2.1.
Khái ni ệm:
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của
những hao phí
về các yếu tố có liên quan và phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
2.2.
Phân loạ i:
Căn cứ vào cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp, toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp trong kỳ được cấu thành bởi ba bộ phận:
- Chi phí hoạt động kinh doanh: là các khoản chi phí có liên quan
và phục vụ trực
tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong
một thời kỳ nhất
định. Gồm: Chi phí vật tư, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí ti ền lương và các
khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản trích nộp theo quy định c
ủa Nhà nước, chi
phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí có liên quan v
à phục vụ cho
hoạt động đầu tư tài chính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục tiêu sử
dụng hợp lý các
nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động củ a doanh nghiệp.
Gồm: Chi phí hoạt động liên doanh liên kết, chi phí cho thuê tài sản, chi phí mua bán
Đề cương môn học Lý thuyết tài chính
Tr
ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề ươTh ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph
ươ ng Thúy
chứng khoán, dự phòng giảm giá chứng khoán, chi phí về lãi tiền vay, c
hênh lệch tỷ giá,
chiết khấu thanh toán cho người mua và các chi phí khác phục vụ cho
hoạt động đầu tư
tài chính ra ngoài doanh nghiệp.
- Chi phí bất thường: là các khoản chi phí của DN phát sinh một cách không
thường xuyên và không thuộc các khoản chi phí kể trên. Gồm: chi
phí nhượng bán,
thanh lý tài sản, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ khó đòi đã xóa s ổ kế toán, chi phí
về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, chi phí để thu tiền phạt và các chi phí bất
thường khác.
3. Giá thành sản phẩm dịch vụ:
3.1.
Khái ni ệm:
Giá thành sản phẩm, dịch vụ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ h ao phí lao động
sống và lao động vật hoá kết tinh trong 1 đơn vị sản phẩm hay dịch v
ụ được tạo ra và
tiêu thụ
3.2.
Phân loạ i:
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính toán, có thể phân giá t
hành sản phẩm
dịch vụ thành 3 loại:
- Giá thành định mức: là giá thành được tính toán dựa trên các đị nh mức chi phí
về các yếu tố cấu thành nên nó. Giá thành định mức được tính toán và
xác định trước
khi tiến hành quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ. Nó là một công cụ quản lý tài chính
của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phấn đấu quản lý và thực hiện
các chi phí một
cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được hình thành trong kế hoạc h giá thành, nó
được tính toán dựa trên các số liệu kế hoạch về chi phí và sản lượ ng. Giá thành kế
hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, ph ân tích, đánh giá
tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành thực tế: là giá thành được tính toán dựa trên số liệu th ực tế về chi phí
và sản lượng sản xuất kinh doanh. Nó chỉ có thể được tính toán và xác
định sau khi đã
sản xuất ra một số lượng sản phẩm dịch vụ nhất định và tập hợp được đầy đủ các chi
phí có liên quan. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản án
h kết quản phấn
đấu của doanh nghiệp trong việc vận dụng các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật để
Đề cương môn học Lý thuyết tài chính
http://www.ebook.edu.vn 25
Tr
ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph
ươ ng Thúy
thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh và là cơ sở để xác định kết qu ả kinh doanh của
doanh nghiệp
3.3.
Phân biệt Chi phí và Giá thành:
- Giống nhau: đều phản ánh giá trị của những hao phí về các yếu tố có liên quan và
phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Khác nhau:
+ Chi phí là khái niệm dùng để chỉ giá trị của những hao phí về c ác yếu tố trong
một thời kỳ nhất định, nó liên quan chặt chẽ đến yếu tố thời gian. Còn giá thành không
liên quan đến yếu tố thời gian, không bao gồm các chi phí có liên qu
an đến số lượng
sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành quá trình sản xuất và tiêu thụ.
+ Chi phí là căn cứ để tính giá thành của sản phẩm dịch vụ đã hoà n thành, sự tiết
kiệm hay lãng phí về chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành và
thành gắn liền với quản lý chi phí của doanh nghiệp.
4. Doanh thu:
4.1.
Khái ni ệm:
Doanh thu của DN được hiểu là toàn bộ các khoản tiền ( nguồn t
ài chính) được
tạo ra và thu được từ các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh n
ghiệp trong một
thời kỳ nhất định.
4.2.
Phân loạ i:
- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: là toàn bộ giá trị tính theo
giá bán của số
sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp đã được xác định là tiêu
thụ, không phân
biệt là đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu được tạo r a từ hoạt động
đầu tư tài chính và từ các nỗ lực tài chính khác của DN trong một th
ời kỳ nhất định.
Gồm: lãi liên doanh liên kết, lãi cổ phần, lãi tiền gửi, lãi cho vay, lãi bá n hàng trả chậm,
lãi mua bán chứng khoán, mua bán ngoại tệ, chiết khấu thanh toán được
hưởng,…
- Doanh thu từ hoạt động bất thường: là các khoản thu của DN p
hát sinh có tính
chất không thường xuyên và không thuộc hai bộ phận thu nhập kể trên
. Vd: các khoản
thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; thu từ nhượng bán vật tư, hàng hoá, tài sản dôi
thừa; thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý; thu từ tiền phạt vi phạm h
ợp đồng kinh tế …
Đề cương môn học Lý thuyết tài chính
http://www.ebook.edu.vn 26
Tr
ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề ươTh ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph
ươ ng Thúy