Những nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu lý thuyết tài chính (Trang 29 - 33)

- Nguyên tắc tôn trọng pháp luật:

Nguyên tắc hàng đầu của tổ chức TCDN là phải tôn trọng pháp luật để đầu tư

đúng hướng, đúng luật nhưng vẫn đem lại hiệu quả cao nhất cho DN.

Nếu không tuân

thủ nguyên tắc này các DN có thể kinh doanh với bất cứ giá nào để đạt

lợi nhuận. Từ đó

dẫn đến việc lợi ích của quốc gia và quyền lợi của các DN các bị ảnh hư ởng.

- Nguyên tắc hạch toán kinh doanh:

Hạch toán kd là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định sự sống c

òn của các DN

trong nền kinh tế thị trường. Yêu cầu của nguyên tắc này là lấy thu bù chi, đảm bảo có

lãi. Nguyên tắc này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu kd của DN là tối đa

hoá lợi nhuận.

- Nguyên tắc giữ chữ tín:

Giữ chữ tín là một nguyên tắc quan trọng trong kinh doanh nói ch

ung và trong tổ

chức TCDN nói riêng. Nếu doanh nghiệp nào không quan tâm đến c hữ tín thì doanh

nghiệp đó tất yếu sẽ bị khách hàng, đối tác xa lánh và dần dần sẽ bị phá sản.

- Nguyên tắc an toàn, phòng ngừa rủi ro:

Đảm bảo an toàn là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện mục tiêu

kinh doanh có

hiệu quả. Để tránh rủi ro trong kinh doanh, một trong những giải pháp t hường được các

DN áp dụng là đầu tư vào nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động để phân t án rủi ro. Ngoài

phương pháp trên, các DN cần phải lập các quỹ dự phòng hoặc tham gi a bảo hiểm.

Đề cương môn học thuyết tài chính

Tr

ườ ng Cao đẳ ng Ngh ươTh ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph

ươ ng Thúy

II/

Nh ữ ng n ộ i dung ch ủ yế u c ủ a ho ạt độ ng tài chính doanh nghi ệ p: 1. Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp:

1.1.

Vố n kinh doanh a, Khái niệm:

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền của toàn

bộ tài sản hiện

có của doanh nghiệp và đang phục vụ cho sản xuất kinh doanh của do

anh nghiệp nhằm

mục đích sinh lợi nhuận.

b, Đặc trưng:

- VKD phải có trước khi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh. - VKD không chỉ tồn tại dưới hình thái tiền tệ mà còn tồn tại dưới hình thái phi tiền tệ.

1.2.

Đầu tư vố n kinh doanh: a. Khái niệm:

Đầu vốn hoạt động chủ quan cân nhắc, tính toán của nh

à đầu trong

việc bỏ vốn vào một mục tiêu kinh doanh nào đó với hy vọng sẽ đưa lại hiệu quả kinh tế

cao trong tương lai.

b. Phân loại:

*Căn cứ theo phạm vi đầu tư:

- Đầu tư bên trong doanh nghiệp: được chia thành 2 loại:

+ Đầu tư xây dựng cơ bản: là đầu tư nhằm tạo ra tài sản cố định (

TSCĐ hữu hình

và TSCĐ vô hình) của doanh nghiệp.

+ Đầu tư vốn lưu động: là khoản đầu tư để hình thành tài sản lưu động như:

nguyên vật liệu, bán thành phẩm, công cụ sản xuất nhỏ,…

- Đầu tư bên ngoài doanh nghiệp: là hình thức góp vốn liên doanh v

ới doanh nghiệp

khác, mua cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp khác hoặc Nhà nước.

*Căn cứ theo mục tiêu đầu tư cụ thể của doanh nghiệp:

- Đầu tư hình thành doanh nghiệp

- Đầu tư cho đổi mới sản xuất kinh doanh - Đầu tư thay đổi thiết bị công nghệ

- Đầu tư để mở rộng tiêu thụ sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh - Đầu tư tài chính ra bên ngoài.

Đề cương môn học thuyết tài chính

http://www.ebook.edu.vn 22

Tr

ườ ng Cao ngđẳ Ngh Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph

ươ ng Thúy

1.3.

Nguồn vốn kinh doanh

Nguồn vốn kinh doanh của DN thể được hiểu toàn bộ các n

guồn tài chính

mà doanh nghiệp có thể khai thác, huy động được để tạo nên vốn kinh doanh của mình.

Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm:

- Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN. C

ác loại hình DN

khác nhau thì có nguồn vốn chủ sở hữu khác nhau. Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh ng hiệp, nó tạo điều

kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp hoàn toàn chủ động trong sản xuấ t. Nhưng nguồn

vốn này thường bị hạn chế về quy mô nên không đáp ứng mọi nhu cầu

về vốn.

- Các khoản nợ phải trả: là nguồn vốn mà doanh nghiệp khai thác, huy động từ các chủ

thể khác qua vay nợ, thuê mua, ứng trước tiền hàng,… Việc huy động

các nguồn vốn

này rất quan trọng để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho sản x uất kinh doanh

1.4.

Sử dụng và bảo toàn vố n kinh doanh:

1.4.1. Vốn cố định:

Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TS

của doanh

nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp gồm 2 loại:

- Tài sản hữu hình : nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, … trực tiếp hoặc

- Tài sản vô hình: bản quyền tác giả, chi phí để mua bằng phát minh, sá ng chế, …

TSCĐ của doanh nghiệp thường bị hao mòn trong quá trình sản xuất ki

nh doanh, có thể

do giảm giá trị sử dụng và mất giá.

Vốn cố định được bù đắp bằng biện pháp khấu hao tức là trích lại phần giá trị hao mòn

của tài sản cố định. Tiền trích lại đó hình thành nên quỹ khấu hao. Qu

ỹ khấu hao dùng

để duy trì năng lực sản xuất bình thường của TSCĐ và dùng để tái sản xuất toàn bộ

TSCĐ. Việc quản lý vốn cố định bao hàm cả quản lý về mặt giá trị ( q

uản lý quỹ khấu

hao) và quản lý về mặt hiện vật ( quản lý TSCĐ).

Để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cố định thì cần phải áp dụng c ác biện pháp để

nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ; nâng cao chất lượng quản lý vố n cố định và bồi

dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho công nhân.

1.4.2. Vốn lưu động:

Đề cương môn học thuyết tài chính

http://www.ebook.edu.vn 23

Tr

ườ ng Cao đẳ ng Ngh Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph

ươ ng Thúy

Vốn lưu động biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động của

doanh nghiệp

phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Tài sản lưu động của doanh nghiệp là: nguyên nhiên vật liệu, b án thành phẩm,

sản phẩm dở dang,… Đặc điểm của tài sản lưu động là tham gia vào

từng chu kỳ sản

xuất, bị tiêu dùng hoàn toàn trong việc chế tạo ra sản phẩm và không

giữ nguyên hình

thái vật chất ban đầu.

Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cần phải thực hiện các biện pháp sau:

- Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục. - Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi khâu của quá trình sản xuất và tiêu thụ.

- Áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn như xử lý các vật tư ứ đọng, hàn

g hóa chậm luân

chuyển một cách kịp thời ngăn chặn các hiện tượng chiếm dụng vốn - Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động để có biện

pháp điều chỉnh

kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.

Một phần của tài liệu lý thuyết tài chính (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w