3.1.
Khái ni ệm: Là tỷ lệ phần trăm so sánh giữa số lợi tức thu được vớ
i số tiền cho vay
phát ra trong một thời kỳ nhất định ( thường tính trên 1 năm)
Công th ức:
Tổng số lợi tức thu được Lãi suất tín dụn
g
trong kỳ =
trong kỳ
= x 100
Tổng số tiền cho vay
3.2.
Ý nghĩa củ a lãi su ất tí n dụng:
phát ra trong kỳ
- Với tư cách là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ, lãi su ất tín dụng giúp
Chính phủ tác động vào nền kinh tế, kiểm soát lượng cung ứng tiền tệ, điều chính khối
lượng tiền tệ trong lưu thông.
- Lãi suất tín dụng cũng tác động rất lớn đến những quyết định kinh tế của các cá nhân
cũng như các doanh nghiệp trong việc chi tiêu hay tiết kiệm, đầu tư v ào sản xuất kinh
doanh hay cho vay vốn để lấy lãi.
3.3.
Các yếu tố ả nh h ưở ng đến lãi suấ t:
- Khả năng cung ứng và nhu cầu vốn trên thị trường: Khi lượng vốn c ung ứng trên thị
trường lớn hơn nhu cầu sẽ làm cho lãi suất giảm và ngược lại..
- Lạm phát: Khi lạm phát tăng lên thì lãi suất tín dụng cũng có xu hướn g tăng theo.
- Chính sách tiền tệ của Chính phủ:
Đề cương môn học Lý thuyết tài chính
http://www.ebook.edu.vn 30
Tr
ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề Th ươ ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph
VD: khi Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt thông qua việc Ngân
hàng trung ương tăng lãi suất tái chiết khấu làm giảm bớt khối lượng t ín dụng của các
ngân hàng thương mại, buộc các ngân hàng thương mại phải tăng lãi s
uất cho vay đối
với khách hàng, từ đó lãi suất trên thị trường có xu hướng tăng lên. - Rủi ro và kỳ hạn của tín dụng
Khi thời hạn cho vay dài, độ rủi ro lớn thì lãi suất cho vay sẽ cao, ngược lại thời
hạn cho vay ngắn, độ an toán cao thì lãi suất cho vay sẽ thấp. - Các nhân tố khác:
Sự ổn định kinh tế chính trị, tỷ giá hối đoái, tình hình tài chính quố c tế, ...
II/