V/ Thị trường chứng khoán:
2. Sử dụng bảng cân đối tài chính tổng hợp:
Sự cân bằng thu – chi ( nguồn - sử dụng) trên bảng CĐTC tổng
hợp có thể được
khảo nghiệm theo các góc độ khác nhau nhưng chủ yếu là theo hai góc
độ sau đây:
a, Nghiên cứu sự cân bằng giữa khả năng tài trợ ( tích luỹ ) và nhu cầu tài trợ (đầu
tư) trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Khả năng tài trợ của nền kinh tế bao gồm khả năng được tạo ra ở tr ong nước ( tích
luỹ nội địa ) và khả năng tài trợ từ ngoài nước ( tích luỹ bên ngoài) - Nhu cầu đầu tư của nền kinh tế bao gồm đầu tư của nhà nước và đầ u tư của DN
- Mối qhệ giữa khả năng tài trợ và nhu cầu đầu tư được xem xét qua phương trình:
Tích luỹ + Tích luỹ = Đầu tư của + Đầu tư của
nội địa bên ngoài Nhà nước DN
- Tích luỹ nội địa gồm: tích luỹ của hộ gia đình, doanh nghiệp và của
Nhà nước
Tích luỹ hộ
gia đình
= Thu nhập gi
Chi tiêu gia đình
Đề cương môn học Lý thuyết tài chính
http://www.ebook.edu.vn 53
Tr
ườ ng Cao đẳ ng Ngh ề ươTh ng m ạ i và Công nghi ệp Nguyễ n Ph
ươ ng Thúy
Tích luỹ của Doanh nghiệ p
= Doanh thu của Doanh nghiệp + Chi phí của Doanh nghiệp Tích luỹ của = + Tiêu dùng của khu vực Nhà nước
b, Nghiên cứu sự cân bằng giữa thu, chi của các chủ thể trong nền
kinh tế là hộ gia
đình, doanh nghiệp, Nhà nước và quan hệ thu chi với nước ngoài.
Theo cách nghiên cứu này, ở mỗi chủ thể, người ta mở ra một tài khoản để hạch toán số
thu và số chi của chúng.
Chương 8: Công tác kiểm tra tài chính I/
Nh ữ ng v ấn đề chung v ề công tác ki ể m tra tài chính
1. Khái niệm kiểm tra tài chính
Kiểm tra tài chính là loại kiểm tra được thực hiện đối với quá trình
phân phối các
nguồn lực tài chính để đảm bảo tính đúng đắn, hợp lý của việc tạo lập
và sử dụng các
quỹ tiền tệ