Các hình thức và cơ cấu nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang. (Trang 31 - 39)

2.2.2.1 Nguồn vốn phân theo khu vực:

Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo khu vực

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số d 31/12/05 Số d 31/12/06 Tỷ trọng/tổ ng NV Tăng, giảm so với đầu năm Tốc độ tăng tr- ởng Khu vực thành phố 793.890 1.073.018 46% +279.128 +35% Khu vực trung du 483.852 711.087 30% +227.235 +47%

Khu vực miền núi 317.526 472.444 20% +154.918 +49%

NH tỉnh (KB, BHXH) 105.297 92.596 4% -12.701 -12%

Tổng cộng 1.700.565 2.349.145 100% +648.580 +38%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh )

Qua bảng trên ta thấy trong năm 2006 nguồn vốn huy động tăng đều cả 3 khu vực, trong đó tăng mạnh ở khu vực miền núi và trung du, tổng nguồn vốn huy động ở cả 2 khu vực này đã chiếm tỷ trọng 50% tổng nguồn vốn toàn tỉnh. Tiền gửi kho bac, BHXH chỉ chiếm tỷ trọng 4% trong tổng nguồn vốn giảm 12% so với 31/12/05, điều đó khẳng định tất cả các chi nhánh đã thực hiện tốt

công tác huy động nguồn vốn, từng bớc chủ động trong việc cân đối vốn phục vụ nhu cầu đầu t phát triển kinh tế trên địa bàn không phụ thuộc vào nguồn tiền gửi kho bạc, bảo hiểm xã hội.

2.2.2.2 Nguồn vốn phân theo đối tợng khách hàng

Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đối tợng khách hàng

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số d 31/12/05 Số d 31/12/06 Tỷ trọng/tổ ng NV Tăng, giảm so với đầu năm Tốc độ tăng tr- ởng

- Tiền gửi dân c 1.344.647 1.834.431 78,1% +489.784 +36%

Trong đó:+Ngoại tệ 175.490 272.923 14,9% +97.433 +56% -Tiền gửi TCKT,XH 350.813 512.063 21,8% +161.250 +46% Trong đó:+Ngoại tệ 16.672 18.529 3,6% +1.857 +11% +TG Kho bạc 77.980 44.060 8,6% -33.920 -43% + TG BHXH 27.317 48.536 9,5% +21.219 +78% -Tiền gửi TCTD 5.105 2.651 0,1% -2.454 -48% Tổng cộng 1.700.565 2.349.145 100% +648.580 +38%

+ Tiền gửi của dân c:

Quan sát bảng số liệu trên cho thấy, tiền gửi của dân chúng vào ngân hàng tăng dần qua 2 năm. Tiền gửi của dân c chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2006 tăng 493.511 triệu đồng, chiếm 76% mức tăng trởng nguồn vốn, giữ vững tỷ trọng trong tổng nguồn vốn. Điều đó cho thấy chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với thị hiếu của đối tợng khách hàng cá nhân trong năm 2006 của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang là tơng đối phù hợp, nguồn vốn tăng trởng cao và bền vững. Tuy nhiên, trong thời gian tới cần thực hiện tốt và mở rộng các dịch vụ ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn của các tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp, đây là nguồn vốn với mức chi phí thấp và

+ Đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế:

Nguồn vốn này là một bộ phận vốn cuả các TCKT gửi vào Ngân hàng với mục đích chính là nhằm phục vụ các giao dịch trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ nh để thanh toán, tiền gửi chuyên dùng của bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, tiền gửi bu điện…

Năm 2005 nguồn tiền gửi của các TCKT là 350.813 đến cuối năm 2006 lên đến 512.063 triệu đồng tăng 161.250 đạt tốc độ tăng trởng là 46%.Để thu hút đợc tiền gửi của các TCKT ngày càng tăng lên trong nhng năm tới thì NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang cần phải đa dạng hoá đợc các hình thức thanh toán qua ngân hàng, nâng cao đợc chất lợng dịch vụ đối với khách hàng.

+ Đối với tiền gửi của các TCTD thì nguồn vốn này chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và năm 2006 đã giảm rất nhiều so với năm 2005 (-2.454 triệu đồng) 2.2.2.3 Nguồn vốn huy động phân theo thời gian

Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời gian

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số d 31/12/05 Số d 31/12/06 Tỷ trọng/tổ ng NV Tăng, giảm so với đầu năm Tốc độ tăng tr- ởng -TGKKH 264.893 283.852 12,1% +18.959 +7% Trong đó:+Ngoại tệ 16.672 15.647 5,5% -1.025 -6% +Kbạc,BHXH 105.297 92596 4% -12.701 -12% -TGCKH <12 tháng 371.723 991.170 42,2% +619.447 +167% Trong đó:+Ngoại tệ 57.404 133.191 13,4% +75.787 +132% -TGCKH từ 12-24T 955.766 970.796 41,3% +15.030 +2% Trong đó:+Ngoại tệ 111.062 135.952 14% +24.890 +22% -TG trên 24 T 108.183 103.327 4,4% -4.856 -4% Trong đó:+Ngoại tệ 7.024 6.658 6,4% -366 -5% Tổng cộng 1.700.565 2.349.145 100% +648.580 +38%

Hiện nay NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang có các loại tiền gửi tiết kiệm là: Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn, tỷ lệ hai loại tiền này ở các ngân hàng khá chênh lệch nhau. Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn hơn rất nhiều so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Nhìn vào bảng trên ta thấy, cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng ( năm 2005 là 22%, năm 2006 là 42,2%),giảm tiền gửi có hỳ hạn từ 12 tháng trở lên( năm 2005 là 63%, năm 2006 là 41,3%). Tiền gửi có kỳ hạn năm 2006 tăng 619.447 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 96% trong tổng mức tăng nguồn vốn năm 2006. Việc thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động là do tác động của giá vàng, ngoại tệ tăng, giảm đột biến, ảnh hởng đến tâm lý của ngời gửi tiền. Việc thay đổi cơ cấu nguồn vốn trên cũng khẳng định, trong năm 2006 việc triển khai các hình thức huy động tiền gửi dới 12 tháng, kỳ phiếu 7 tháng, 364 ngày cùng với các hình thức khuyến mại thực sự phù hợp với tâm lý ngời gửi tiền. Kết quả triển khai một số chơng trình nh sau:

+ chơng trình Tài Lộc Đầu Xuân từ ngày 03/2/2006 đến ngày 10/2/2006 trong 6 ngày huy động đợc 130 tỷ VND, 603 ngàn USD và 175 ngàn EUR.

+ Huy động kỳ phiếu nội tệ 4 đợt: 490 tỷ đồng

+ Chơng trình tiền gửi tiết kiệm khuyến mại bằng tiền từ ngày 01/10/2006 đến 31/10/2006 kết quả huy động đợc 40 tỷ VND và 333 ngàn USD

+ Chơng trình huy động tiết kiệm VND đảm bảo bằng USD từ 17/4/2006 đến 31/12/2006 đợc 338 tỷ đồng và 3.488 ngàn USD

Có thể nói đạt đợc kết quả trên là do sự nỗ lực của Ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ, nhân viên trong ngân hàng.Tuy nhiên công tác tuyên truyền quảng cáo cha thực sự sâu rộng tới mọi ngời dân.

Đây là nguồn vốn mà vai trò quan trọng của nó sẽ ngày càng gia tăng và mang ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n- ớc.

Trong các nguồn vốn thì nguồn vốn huy động từ dân c qua tiết kiệm, kỳ phiếu bao giờ cũng chiếm một tỷ lệ cao có vị trí ổn định, không ngừng tăng lên và tỷ lệ thuận với thu nhập quốc dân.

Huy động vốn từ dân c luôn là đối tợng cơ bản và lâu dài của Ngân hàng NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang. Chính vì vậy, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã có những biện pháp thích hợp, uyển chuyển nhằm kết hợp hài hoà giữa lợi ích của ngời đi vay (Ngân hàng) và ngời cho vay (các tầng lớp dân c).

NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã mở rộng mạng lới huy động, đặc biệt là các bàn tiết kiệm tại các khu tập trung dân c, khu vực thị xã,thị trấn, thị tứ... để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các tầng lớp dân c gửi vốn, rút vốn thuận lợi, dễ dàng.

NHNo& PTNT tỉnh Bắc Giang đã đa dạng hình thức tiền gửi, đa dạng kỳ hạn gửi tiền để phù hợp với nhu cầu và tâm lý của ngời dân, đảm bảo thuận lợi, nhiều loại : tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng để thu hút tiền gửi trong dân c.

Chính sách lãi suất đóng vai trò quyết định trong việc thu hút vốn tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu. NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đã sử dụng lãi suất là một đòn bẩy kinh tế quan trọng trong huy động nguồn vốn này. Tuy nhiên, mức lãi suất này luôn bị khống chế bởi lãi suất cho vay và mức lãi suất qui định của Thống đốc NHNN và Tổng giám đốc Ngân hàng Việt Nam. Tuỳ từng điều kiện cụ thể mà NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang đa ra mức lãi suất huy động cho phù hợp, đảm bảo vừa cạnh tranh đợc với các Ngân hàng khác trên địa bàn, vừa huy động vốn có hiệu quả và vẫn đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Sau đây là khung lãi suất đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: 0.25% + Tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng: 0.45%

+ Tiền gửi có kỳ hạn 2 tháng: 0.57% + Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng: 0.60% + Tiền gửi có kỳ hạn 4 tháng: 0.62% + Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng: 0.65% + Tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng: 0.67% + Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng: 0.70% + Kỳ hạn 364 ngày (kỳ phiếu) : 0.75%

Tuy nhiên tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn còn có một nhợc điểm mà Ngân hàng cần phải quan tâm vì tính quá ổn định của nó mà ngân hàng phải trả cho khách hàng những khoản lãi suất khá cao so với loại tiền gửi không kỳ hạn. Ngân hàng sẽ bị tăng chi phí đầu vào. Có thể coi đây là yếu tố khá nhạy cảm của ngân hàng bởi NHNN là ngời điều khiển kinh tế sẽ đa ra lãi suất cơ bản và mỗi NHTM sẽ tự quy định biểu lãi suất riêng của ngân hàng mình trong nghiệp vụ huy động vốn cũng nh cho vay. Mỗi ngân hàng sẽ phải tự cân bằng chi phí đầu vào và đầu ra của mình sao cho hoạt động kinh doanh của minh vẫn có lãi. Đây là mâu thuẫn làm đau đầu các nhà lãnh đạo ngân hàng. Đứng trớc bài toán này chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang luôn phải lo lắng, trăn trở cho ph- ơng hớng hoạt động của mình sao cho có hiệu quả nhất.

2.2.3 Tài khoản, chứng từ sử dụng trong công tác huy động vốn 2.2.3.1 Tài khoản sử dụng trong công tác huy động vốn :

Các tài khoản này phản ánh quá trình huy động vốn dới các hình thức khác nhau :

a. Tài khoản tiền gửi của khách hàng (SH42)

Bên Có ghi : - Số tiền khách hàng gửi vào Bên Nợ ghi : - Số tiền khách hàng lấy ra

Số d Có :- Phản ánh số tiền của khách hàng hiện còn gửi tại ngân hàng

b. Tài khoản phát hành giấy tờ có giá (SH 43)

• Tài khoản mệnh giá giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ(SH 431 và 434)

Bên Có ghi: Giá trị giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá trong kỳ. Bên Nợ ghi: Thanh toán giấy tờ có giá khi đáo hạn

Số d Có: Phản ánh giá trị giấy tờ có giá đã phát hành theo mệnh giá cuối kỳ

• Tài khoản chiết khấu giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ (SH 432 và 435)

Bên Nợ ghi: Chiết khấu giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ

Bên Có ghi: Phân bổ chiết khấu giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ Số d Nơ: Phản ánh chiết khấu giáy tờ có giá cha phân bổ cuối kỳ

• Tài khoản phụ trội giấy tờ có giá bằng đồng Việt nam và bằng ngoại tệ (SH 433 và 436)

Bên Có ghi: Phụ trội giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ

Bên Nợ ghi: Phần bổ phụ trội giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ Số d Có: Phản ánh phụ trội giấy tờ có giá cha phân bổ cuối kỳ

c. Các khoản vay

Bên Có ghi: Số tiền NHTM đi vay Bên Nợ ghi: Số tiền NHTM trả nợ

Số d Có: Phản ánh số tiền còn nợ Ngân hàng khác

d. Tài khoản nhận tiền uỷ thác đầu t cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (SH 483 và 484)

Bên Có ghi: Số vốn nhận đợc từ các tổ chức giao vốn

Bên Nợ ghi: Số vốn đã thanh toán với tổ chức giao vốn( khi đã giải ngân cho khách hàng vay)

Số d Có: Phản ánh số vốn nhận của các tổ chức giao vốn nhng cha giải ngân cho khách hàng

e. Tài khoản lãi phải trả (SH 49)

Bên Có ghi: Số tiền lãi phải trả dồn tích Bên Nợ ghi: Số tiền lãi đã trả

Số d Có: Phản ánh số tiền lãi phải trả dồn tích, cha thanh toán

f. Tài khoản chi phí chờ phân bổ (SH 388)

Bên Nợ ghi: Chi phí chờ phân bổ phát sinh trong kỳ

Bên Có ghi: Chi phí trả trớc đợc phân bổ vào chi phí trong kỳ Số d Nợ: Phản ánh các khoản chi phí trả trớc cha đợc phân bổ 2.2.3.2 Chứng từ sử dụng trong công tác kế toán huy động vốn:

Nhóm chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ huy động vốn khá phong phú bao gồm:

- Chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền, séc tiền mặt

- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi,uỷ nhiệm thu...

- Chứng từ điện tử: uỷ nhiệm chi điện tử, uỷ nhiệm thu điện tử, thẻ thanh toán...

- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi - Các loại sổ tiết kiệm

Các chứng từ này liên quan đến việc nộp và lĩnh tiền từ tài khoản khách hàng nên phải đảm bảo tính pháp lý cao, không sử dụng lẫn lộn các loại chứng từ

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Bắc Giang. (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w