7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu
6.1.1. Phân tích SWOT:
6.1.1.1. Phân tích cơ hội và đe dọa từ môi trường bên ngoài:
Bảng 24: Ma trận cơ hội và đe dọa từ môi trường bên ngoài
T9. Chính sách bảo vệ môi trường T5. Xu thế phát triển “cộng đồng trên mạng” T6. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được quan tâm O7. Sự phát triển các công cụ Công nghệ thông tin
O8. Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế mạnh
T1. Sự thiếu hụt lao động có trình độ nghiệp vụ cao.
O1. Thị trường lớn còn nhiều tiềm năng (dân thành thị nhiều).
O2. Xu hướng tăng trưởng GDP ngày càng tăng
T2. Giá xăng dầu tăng (nguyên liệu đầu vào tăng) O3. Nền chính trị ổn định O4. Nhà nước với chính sách mở cửa, xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn.
T3. Áp lực cạnh tranh cao do các đối thủ cạnh tranh mạnh và nhiều đối thủ mới gia nhập ngành.
O10. Dịch vụ ngân hàng phát triển
O11. Tôn trọng truyền thống văn hóa.
T7. Lãi suất cho vay cao.
T8. Tàu vận chuyển được làm bằng chất
T4. Xu hướng lạm phát, giá tiêu dùng ngày càng tăng. O5. Hội nhập nền kinh tế thế giới Cao Trung bình X Á C S U Ấ T X Ả Y R A
O9. Có điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống (Do tỷ lệ sinh thấp)
O6. nguyên liệu đầu vào đa dạng (Tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đa dạng).
Yếu Trung bình Cao
MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG
(Nguồn: Tổng hợp từ tác giả)
Từ bảng 24, ta có thể liệt kê ra các cơ hội quan trọng bên ngoài doanh nghiệp: - O1. Thị trường lớn còn nhiều tiềm năng
- O2. Xu hướng tăng trưởng GDP ngày càng tăng - O3. Nền chính trị ổn định
- O4. Nhà nước với chính sách mở cửa, xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. - O5. Hội nhập nền kinh tế thế giới
- O6. nguyên liệu đầu vào đa dạng (Tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đa dạng).
- O7. Sự phát triển các công cụ Công nghệ thông tin Các đe dọa quan trọng bên ngoài:
- T1. Sự thiếu hụt lao động có trình độ nghiệp vụ cao. - T2. Giá xăng dầu tăng (nguyên liệu đầu vào tăng)
- T3. Áp lực cạnh tranh cao do các đối thủ cạnh tranh mạnh và nhiều đối thủ mới gia nhập ngành.
- T4. Xu hướng lạm phát, giá tiêu dùng ngày càng tăng. - T5. Xu thế phát triển “cộng đồng trên mạng”
- T6. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được quan tâm
6.1.1.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp:
Bảng 25: Ma trận điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp đối với dòng sản
phẩm Tour du lịch trong nước
W8. Phần lớn cổ phần của doanh nghiệp thuộc cổ đông bên ngoài
S6. Tour 6 ngày Daklak-Đà Lạt: đang trong giai đoạn phát triển tốt, ưu thế của người tiên phong. W7. Quản lý chi phí chưa rõ ràng, chi tiết. S1. Tuyến sản phẩm tour du lịch ngắn ngày (từ 2-1 ngày): giữ vị trí dẫn đầu, am hiểu thị trường, có uy tín cung cấp dịch vụ. W1. Tuyến sản phẩm dài ngày (từ 3 ngày trở lên): gia nhập thị trường sau, đối thủ cạnh tranh có ưu thế.
S2. Phương tiện vận chuyển chủ động đối với thị trường Cần Thơ, kênh phân phối mạnh.
S3. Tiếp cận nguồn nguyên liệu (tài nguyên thiên nhiên) ở ĐBSCL thuận lợi.
W2. Chưa có phòng ban marekting quản lý lữ hành riêng.
W3. Thông tin chưa hiệu quả.
S4. Được chính quyền địa phương tin tưởng giao nhiệm vụ trở thành đơn vị cung cấp đứng đầu ngành du lich tại địa phương. S5. Định hướng khách hàng, Cao X Á C S U Ấ T X Ả Y R A Trung bình
quan điểm marketing của cấp quản lý chuyên nghiệp.
W4. Sự hợp tác giữa các phòng ban chưa hiệu quả. W5. Độ dài du lịch thấp. W6. Sự lựa chọn các tuyến điểm của một chương trình du lịch chưa đa dạng.
Yếu Trung bình Cao
MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG
(Nguồn: Tổng hợp từ tác giả)
Từ bảng 25, ta có thể liệt kê ra các điểm mạnh quan trọng của doanh nghiệp đối với dòng sản phẩm tour du lịch trong nước:
- S1. Tuyến sản phẩm tour du lịch ngắn ngày (từ 2-1 ngày): giữ vị trí dẫn đầu, am hiểu thị trường, có uy tín cung cấp dịch vụ.
- S2. Phương tiện vận chuyển chủ động đối với thị trường Cần Thơ, kênh phân phối mạnh.
- S3. Tiếp cận nguồn nguyên liệu (tài nguyên thiên nhiên) ở ĐBSCL thuận lợi. - S4. Được chính quyền địa phương tin tưởng giao nhiệm vụ trở thành đơn vị cung cấp đứng đầu ngành du lich tại địa phương.
- S5. Định hướng khách hàng, quan điểm marketing của cấp quản lý chuyên nghiệp. - S6. Tour 6 ngày Daklak-Đà Lạt: đang trong giai đoạn phát triển tốt, ưu thế của người tiên phong.
Các điểm yếu quan trọng:
- W1. Tuyến sản phẩm dài ngày (từ 3 ngày trở lên): gia nhập thị trường sau, đối thủ cạnh tranh có ưu thế.
- W2. Chưa có phòng ban marekting quản lý lữ hành riêng. - W3. Thông tin chưa hiệu quả.
- W4. Sự hợp tác giữa các phòng ban chưa hiệu quả. - W5. Độ dài du lịch thấp.
- W6. Sự lựa chọn các tuyến điểm của một chương trình du lịch chưa đa dạng. - W7. Quản lý chi phí chưa rõ ràng, chi tiết.