Đầu t cho thuỷ lợ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội (Trang 34 - 38)

Thuỷ lợi là bộ phận cơ bản của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn. Các công trình thuỷ lợi có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Hệ thống thuỷ lợi hoạt động ổn định

và hiệu quả là điều kiện cần thiết để nâng cao năng suất và chất l- ợng cây trồng.

Trong những năm qua, thành phố luôn quan tâm xát xao đến công tác xây dựng, phát triển hệ thống thuỷ lợi.

Trong cơ cấu tổng vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, thuỷ lợi chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, khoảng trên 20%. Giai đoạn 1996-2000, vốn đầu t cho thuỷ lợi là 102.226 tỷ đồng chiếm 21.8% tổng vốn đầu t xây dựng cơ sơ hạ tầng toàn thành phố . Vốn đầu t cho thuỷ lợi tơng đối ổn định qua các năm.

Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi của Hà nội so với các vùng và cả nớc là thấp hơn. Theo thống kê, tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi của cả nớc chiếm tỷ trọng tơng đối cao, khoảng trên dới 50% trong khi đó tỷ lệ này ở Hà nội là 20% và đang có xu hớng giảm

Bảng 6: Tổng hợp vốn đầu t cho thuỷ lợi

Danh mục Bq1996-199 9 2000 2001 2002 2003 Tổng vốn đầu t- (tr.đ) 93784 101588 157853 181036 205861 Vốn đầu t cho thuỷ lợi(tr. đ) 20.445 20.197 16.045 32.888 17.586 Tỷ trọng(%) 21.8 19.88 11.1 18.4 11.56

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội

Qua số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 1996-1999, tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp chiếm 21.8%, đến năm 2000,tỷ lệ này là 19.8%, năm 2001 và 2003 tỷ lệ này chỉ còn 11.1% và 11.56% .Nguyên nhân là do những năm gần đây do đẩy mạnh chơng trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, vốn đầu t đợc tập trung vào các lĩnh vực nh điện, nớc sạch. Đây là các lĩnh vực có yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi vốn lớn. Chính vì vậy tỷ trọng vốn đầu t cho thuỷ lợi trong cơ cấu vốn có xu hớng giảm.

Trong tổng vốn đầu t cho thuỷ lợi thì kiên cố hoá kênh mơng chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 50%. Năm 2000, tỷ lệ này là 47%, cá biệt năm 2003 chiếm tới 84.7%.

Bảng 7: Vốn đầu t cho thuỷ lợi phân theo ngành

Đơn vị: triêụ đồng Danh mục 2000 2001 2002 2003 Tổng vốn đầu t 20197 16045 32888 17586 Tỷ trọng(%) 100 100 100 100 XD trạm bơm 7898 4656 7478 1900 Tỷ trọng(%) 20.7 29 22.7 10.8 Kiên cố hoá kênh mơng 17877 2257 15269 14896 Tỷ trọng(%) 47 14 46.4 84.7 cải tạo hồ chứa nớc 2152 5400 7895 700 Tỷ trọng(%) 5.6 33.6 24 4.5 XD hệ thống tới tiêu 10147 3732 2246 Tỷ trọng(%) 26.7 23.4 6.9

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội Qua số liệu trên cho thấy, kiên cố hóa kênh mơng là một khoản mục quan trong và đợc đặc biệt quan tâm. Hệ thống tới toàn vùng đã khai thác phục vụ đợc 32474 ha trong đó tới chủ động 26.300ha, hiện nay còn tới 3819ha cha có công trình tới. Nhiều công trình tới đợc xây dựng từ năm 1960 trở về trớc nh hệ thống Thuỵ Phơng (Từ Liêm ), các hệ thống lớn trong thời kì 1960-1975, các trạm bơm lẻ chủ yếu xây dựng từ thời kì 1970-1980 nên các đầu mối xuống cấp, hiệu suất thấp. Vùng trung du huyện Sóc Sơn còn 2838ha ở lẻ tẻ ven chân đồi, vùng cao tiếp cận với vùng đồi, vùng bãi ngoài đê còn 1431 ha cha có công trình tới. Vì vậy thành phố đã xây dựng đề án kiên cố hoá kênh mơng từ 2000-2005 đẩy

mạnh nâng cấp hệ thống kênh mơng tới tiêu, tăng diện tích đất đợc tới chủ động.

Đồng thời ta cũng có thể thấy việc đầu t xây dựng các trạm bơm chiếm tỷ trọng cao, khoảng 20% tổng vốn đầu t . Các công trình tới tiêu này đợc xây dựng từ lâu, đặc biệt là máy bơm sử dụng lâu hiệu suất giảm vì vậy cần tăng cờng đầu t để nâng cao hiệu suất sử dụng máy bơm.

Ngoài đầu t cho hệ thống kênh mơng, thành phố cũng rất quan tâm đến hệ thống đê điều. Hàng năm ngân sách thành phố đều dành một khoản đầu t tơng đối lớn cho việc tu sửa đê điều.

Bảng 8: Vốn đầu t cho đê điều

Đơn vị: triệu đồng Bq 1996-199 9 2000 2001 2002 2003 Tổng vốn đầu t 93784 101588 157853 181036 205861 Đê điều 14753 28591 22794 19350 59215 Tỷ trọng(%) 15.7 23.2 14.4 10.68 28.7

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội

Qua số liệu trên cho thấy vốn đầu t cho đê điều khá cao. Năm 2000 đạt 23.2% tổng vốn đầu t, đặc biệt 2003 vốn đầu t cho đê điều là 59.215 triệu đồng chiếm tới 28.7% tổng vốn đầu t. So với giai đoạn 1996-1999 thì giai đoạn 2000-2003, vốn đầu t cho đê điều có mức gia tăng đáng kể. Năm 2003, vốn đầu t cho đê điều tăng gấp 4 lần so với bình quân giai đoạn 1996-1999. Nguyên nhân do mấy năm trở lại đây, tình hình thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, đe doạ đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Vì vậy công tác tu bổ đê điều ngày càng đợc chú trọng đầu t để ngăn ngừa bão lũ cũng nh khắc phục các hậu quả sau mùa bão lũ.

Vốn đầu t cho thuỷ lợi lấy từ hai nguồn chính: vốn ngân sách nhà nớc và vốn đóng góp trong dân trong đó vốn ngân sách nhà n-

ớc chiếm chủ yếu. Giai đoạn 1999-2000, vốn đầu t cho thuỷ lợi, đê điều là 175.992 triệu đồng trích từ ngân sách nhà nớc dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn, giai đoạn 2001-2003, vốn đầu t là 167.878 triệu đồng. Nguồn vốn ngân sách nhà nớc phân thành 2 loại : ngân sách thành phố và ngân sách huyện, bao gồm các khoản mục sau:

+Thuế sử dụng đất nông nghiệp hàng năm thu 10.000 tấn tính giá thóc năm 2000 là 1500đ/kg, tổng thu 15 tỷ đồng, chuyển 100% vào kiên cố kênh

+Vốn vay tín dụng u đãi từ trung ơng +Chi ngân sách nhà nớc

Hàng năm ngân sách đã chi từ 50-60 tỷ đồng để đầu t cho thuỷ lợi đê điều.

Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nớc, còn có thể huy động nhân dân tham gia ngày công lao động. Một là có thể tham gia ngày công lao động nghĩa vụ trực tiếp, hai là huy động bằng tiền với hình thức:

- Lao động nghĩa vụ nông nghiệp 4000đ/công - Lao động nghĩa vụ khác trên địa bàn huyện xã

- Thu đóng góp của dân theo qui chế dân chủ đối với hộ gia đình hởng lợi từ công trình thuỷ lợi .

- Thu khác nh: Tiền chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp

- Tăng thu kế hoạch ngân sách.

Tóm lại, đầu t cho các công trình thuỷ lợi rất đợc sự quan tâm của thành phố cũng nh nhân dân ở địa phơng. Các công trình thuỷ lợi đang đợc cải tạo nâng cấp hiện đại hoá để ngày càng phục vụ tốt hơn, góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn.Tuy nhiên, nguồn vốn đầu t cho thuỷ lợi nhìn chung vẫn còn hạn hẹp, cơ cấu vốn kém đa dạng, chủ yếu dựa và ngân sách nhà nớc và một phần đóng góp của nhân dân. Nhiều vùng nh ở Sóc Sơn còn rất thiếu vốn để xây dựng và cải tạo các công trình thuỷ lợi đã lạc hậu. Vì vậy chúng ta phải tích cực hơn nữa trong việc huy động và đa dạng hoá cơ cấu vốn đầu t dành cho hệ thống thuỷ lợi, góp phần phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w