Đổi mới chính sách huy động và hỗ trợ vốn đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội (Trang 78 - 80)

III. Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn giai đoạn 2001-2010.

2. Đổi mới chính sách huy động và hỗ trợ vốn đầu t

Đây là một trong những giải pháp then chốt nhất để đảm bảo cho sự phát triển của kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp nông thôn hiện nay. Bởi vì nh vừa phân tích, thực tế ở phần trên đã cho thấy, tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng vốn đầu t đang là trở lực và thách thức rất lớn đối với sự phát triển của nó. Vấn đề đặt ra là : nguồn vốn cần huy động từ đâu, làm thế nào để huy động tối đa các nguồn vốn đầu t cho kết cấu hạ tầng.

Trong điều kiện hiện nay, do nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế quốc dân cũng nh cho kết cấu hạ tầng đều đòi hỏi rất lớn và một cách bức xúc nên cần có quan điểm tổng hợp và chính sách nhất quán về huy động vốn đầu t. Trong đó cần có những thể chế và chính sách thích hợp để khuyến khích động viên ,kêu gọi nguồn vốn, dới nhiều hình thức khác nhau của các tổ chức đơn vị thuộc mọi thành phần và lực lợng kinh tế, xã hội kể cả trong nớc, ngoài nớc và của các tổ chức quốc tế:

Tăng cờng vốn đầu t trực tiếp từ ngân sách nhà nớc cho việc tạo lập và phát triển kết cấu hạ tầng. Đây là nguồn vốn quan trọng nhất đảm bảo cho sự phát triển của hệ thống hạ tầng. Song ở đây cũng cần có sự phân cấp hợp lý giữa ngân sách nhà n ớc, ngân sách địa phơng và cơ sở. Trong đó, vốn ngân sách nhà nớc sẽ tập trung đầu t cho các hệ thống, công trình trọng tâm, trọng điểm. Ngân sách địa phơng cần tập trung cho các công trình đầu mối ở địa ph- ơng, cơ sở trong thôn, xóm, xã(nh thuỷ lợi nội đồng, đờng giao thông liên thôn, liên xã, )…

Cần mở rộng các hình thức và hệ thống tín dụng, ngân hàng ở nông thôn để đầu t vốn tín dụng cho kết cấu hạ tầng. Một mặt có thể mở rộng dới hình thc tín dụng, mặt khác nguồn vốn trong dân c và các tổ chức kinh tế, xã hội khác có thể đợc huy động chu chuyển và phân bố thuận lợi hơn. Thông thờng nguồn vốn này cần huy động và đầu t trung hạn hoặc dài hạn với lãi suất thấp, có thể hoàn vốn theo phơng thức trả góp trong thời gian dài.

Nhà nớc cần huy động các nguồn vốn khác nh: phát hành công trái, kì phiếu, trái phiếu, xổ số kiến thiết để đầu t… cho kết cấu hạ tầng. Theo đó có thể phát hành công trái hoặc xổ số trực

tiếp theo từng hệ thống hay công trình nhất định, nhất là đối với công trình trọng điểm.

Tiếp tục khuyến khích các hình thức huy động đóng góp trực tiếp của dân c, các tổ chức kinh tế xã hội, tổ chức cộng đồng… để đầu t cho các công trình kết cấu hạ tầng tại chỗ, trong mỗi làng, xã, ấp. Song bên cạnh đó, cần khuyến cáo và tạo điều kiện cho sự hình thành các tổ chức tín dụng trong nhân dân, tăng cờng huy động vốn dới hình thức tín dụng để khai thác tối đa nguồn vốn tại chỗ đồng thời đảm bảo bình đẳng về lợi ích, nghĩa vụ và công bằng xã hội trong việc tạo lập và sử dụng kết cấu hạ tầng.

Trong thời gian tới, cần có những chính sách và giải pháp thích hợp để khuyến khích tăng cờng đầu t nớc ngoài cho kết cấu hạ tầng nông thôn, kể cả vốn vay, viện trợ của chính phủ cũng nh nguồn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ và hợp tác đầu t của các nhà kinh doanh.

Cần tiếp tục hoàn thiện một số chính sách kinh tế chủ yếu phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cụ thể nh sau:

+Chính sách đất đai: chính sách đất đai đợc cụ thể hoá ở Hà Nội tập trung về: giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ổn định và lâu dài đất nông nghiệp, đất ở, đất ao và vờn liền kề khu vực nông thôn, qui định sử dụng đất để liên doanh, liên kết , chính sách đền bù thiệt hại, khung giá đất cho ngời sử dụng đất khi nhà nớc thu hồi đất trên địa bàn, các biện pháp tăng cờng quản lý đất đai và xử lý các trờng hợp vi phạm, qui định đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu t…

Trong những năm tới cần khuyến khích và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi ruộng đất, "dồn điền, đổi thửa" hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, u đãi về tiền sử dụng đất, thuê đất và thuế sử dụng đất đối với hoạt động khoa học nông nghiệp, đảm bảo lợi ích thoả đáng cho nông dân khi đền bù đất giải phóng mặt bằng: thu hồi đất sẽ đền bù bằng tiền, việc tính toán giá đền bù cần lấy giá trị thực tế khi dự án bắt đầu tại khu vực đó, mức hỗ trợ chuyển nghề phải căn cứ vào thực tế lao động và chi phí cần thiết khi chuyển nghề. Bổ sung những qui định cho phép tạo vốn từ quĩ đất

Chính sách đất đai sẽ giúp hoàn thành cơ bản việc giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ổn định và lâu dài đất nông nghiệp, xác lập quyền sử dụng hợp pháp cho nông dân, giải phóng sức lao động, chủ động bố trí sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển và quản lý đất đai tốt hơn. Đồng thời nó sẽ giúp cho việc giải phóng mặt bằng diễn ra nhanh chống thuận lợi, tạo điều kiện thực hiện các dự án đầu t, phát triển kinh tế thủ đô.

+Bổ sung, sửa đổi chính sách đầu t và tín dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn: tập trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng và điện nông thôn, cơ sở chọn và nhân giống, vật nuôi cây trồng, nớc sạch nông thôn bằng ngân sách nhà nớc. Kinh phí thu đ- ợc do đền bù thiệt hại đất công ích đợc dùng để hỗ trợ xây dựng hạ tầng, khuyến khích các cá nhân, tổ chức đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất hoặc chế biến, dịch vụ tại nông thôn, không hạn chế vốn và đợc thuê lao động theo nhu cầu. Vận động nhân dân đóng góp

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w