II. Các giải pháp tạo vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn
2. Huy động sức dân đóng góp để xây dựng kết cấu hạ tầng
Huy động sức dân là phơng thức đầu t truyền thống trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đợc thực hiện theo các cách chủ yếu sau:
+Qui định nghĩa vụ đóng góp dới hình thức "nghĩa vụ dân công" đối với lao động trong độ tuổi lao động. Đối tợng phải đóng góp là cả nam và nữ. Mức đóng góp tuỳ theo qui định của mỗi tỉnh, nhng thờng từ 10-20 ngày công /ngời/năm.
+Hình thành quĩ không chia dùng vào mục đích phát triển hạ tầng của hợp tác xã. Trong cơ chế cũ, quĩ không chia này có quĩ tích luỹ và quĩ công ích. Trong cơ chế mới, quĩ không chia của hợp tác xã có quĩ tích luỹ. Thực chất các quĩ này cũng là phần thu nhập của hợp tác xã do công sức của xã viên tạo ra.
+ Đóng góp tự nguyện ngoài nghĩa vụ dân công qui định, theo nhu cầu của từng vụ việc xây dựng hạ tầng( tiền xây dựng tr- ờng của học sinh do trờng qui định, tiền đóng góp xây dựng đờng làng ngõ xóm do dân thôn bàn bạc tự nguyện đóng góp )…
Với xã có kinh tế phát triển khá hoặc trung bình, thu nhập và đời sống dân c tơng đối ổn định, năng lực của cấp xã khá, việc
phát triển hạ tầng nông thôn của những xã này có thể dựa chủ yếu vào việc đóng góp của dân.
Trong thời gian qua, hội viên nông dân đã đợc vận động đóng góp 9.198 triệu đồng, 128.420 ngày công lao động tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, vận động nông dân tham gia sửa chữa, làm mới 192.58 km đờng giao thông đến nay đã có 70% đ- ờng liên thôn, liên xã đợc trải nhựa bê tông, lát gạch vận động nông dân tham gia đóng góp làm mới sửa chữa đợc 270 phòng học, trạm xá, góp phần vào việc đảm bảo 100% trờng PTTH, 83% trờng TH cơ sở, 81% trờng tiểu học, 68.4% trờng mẫu giáo đợc xây dựng kiên cố, khang trang không còn hiện tợng học ca 3, 100% số xã có trạm y tế, bình quân 1000 ngời có 0.56 giờng bệnh đảm bảo phục vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân ở nông thôn, vận động nông dân làm mới nâng cấp sửa chữa 104 cầu cống và 45.2 kênh mơng góp phần đảm bảo 70% diện tích đợc tới tiêu và 40% diện tích đợc tiêu chủ động, vận động nông dân xây dựng sửa chữa làm mới đợc 17 công trình điện góp phần phủ kín 100% số hộ có điện sử dụng, vận động nhân dân đào hàng chục ngàn mét giếng khoan góp phần đảm bảo cung cấp cho 65% nông dân đợc dùng nớc sạch.
Bằng phơng pháp huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn sẽ có ý nghĩa rất lớn, thể hiện trên các khía cạnh sau đay:
+Xét về mặt lịch sử: Đây là phơng thức đã đợc áp dụng rất phổ biến trong thời kì bao cấp, vì vậy đây là cách kế thừa những kinh nghiệm quá khứ trong điều kiện hiện nay để phát triển nông thôn
+ Xét về mặt kinh tế: Đây là một phát huy nội lực của nông dân trong điều kiện kinh tế kém phát triển, đặc biệt đối với vùng còn d thừa lao động.
+ Xét về mặt xã hội: các khoản đóng góp nh trình bày trên hoặc là theo luật định hoặc là do dân thôn bàn bạc tự nguyện, vì vậy ít có nguy cơ hậu quả không tốt trong nông thôn.
Tuy nhiên phơng pháp này cũng có những hạn chế nhất định: + Huy động nguồn lực của dân đóng góp trong xây dựng hạ tầng nông thôn là một phơng thức truyền thống, huy động tại chỗ và đầu t tại chỗ ở thôn làng. Trong điều kiện hiện nay việc huy
động này mang tính chất nhà nớc, tính chất pháp lệnh qui định nghĩa vụ công dân đối với xã hội và đợc sử dụng xây dựng các công trình ngoài thôn làng, thậm chí ngoài xã. Do vậy ngời dân cảm thấy có sự không trùng khớp giữa huy động đóng góp và hởng thụ thành quả khi công trình hạ tầng đợc tạo ra làm cho tính chất nghĩa vụ tăng lên. Do tính chất hạn chế này mà nhiều địa phơng hiện nay không qui định nghĩa vụ hoặc qui định rất thấp trong giới hạ ít năm.
+ Mọi khoản đóng góp của dân hiện nay, về hình thức ban đầu đợc tính bằng thóc theo đầu sào hay đầu ngời nhng cuối cùng đều qui ra tiền hoặc nộp bằng tiền. Nh vậy hình thức huy động đợc thực hiện một cách gián tiếp thông qua quan hệ tiền tệ. Huy động đóng góp cho phát triển hạ tầng đã trở nên mâu thuẫn gay gắt với trạng thái còn kém phát triển của nền kinh tế làm trầm trọng thêm mâu thuẫn thiếu tiền, thừa lao động ở nhiều vùng nông thôn nớc ta hiện nay.
3. Huy động tổng lực cho đầu t phát triển hạ tầng nông thôn theo ph ơng châm"Nhà n ớc và nhân dân cùng làm"