Cùng với thuỷ lợi, giao thông là một trong những điều kiện cơ sở hạ tầng cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Phát triển giao thông nông thôn không chỉ có ý nghĩa tích cực đến sự đi lại vân chuyển hàng hoá và thông thơng giữa các vùng mà nó còn là đầu mối quan trọng trong quá trình thu hút đầu t giữa các vùng trong nớc, giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Trong những năm qua, thành phố đã có nhiều chủ trơng, chính sách nhằm xây dựng và phát triển nông nghiệp nông thôn, trong đó giao thông nông thôn là một lĩnh vực rất đợc lãnh đạo các cấp chú trọng quan tâm. Các tuyến đờng giao thông nông thôn bao gồm: đờng từ trung tâm xã nối đến các trục quốc lộ, trung tâm hành chính huyện, đờng liên xã liên thôn, đờng làng ngõ xóm, và đờng chính ra đồng ruộng đ… ợc xây dựng thành hệ thống liên hoàn. Phát triển giao thông nông thôn trở thành yêu cầu bức thiết khách quan trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Bằng nhiều biện pháp chính sách hỗ trợ kỹ thuật, tiền vốn, h- ớng dẫn huy động nguồn lực trong dân và các địa phơng, cũng nh thu hút các nguồn vốn nớc ngoài, những năm gần đây lĩnh vực đầu t cho giao thông nông thôn đã có nhiều tiến bộ. Vốn đầu t cho giao thông nông thôn có sự gia tăng mạnh mẽ qua các năm
Bảng 9: Tổng hợp vốn đầu t cho giao thông nông thôn Đơn vị : triệu đồng Bq 1996-199 9 2000 2001 2002 2003 Tổng vốn đầu t 93784 101588 157853 181036 205861 Giao thông 12.445 17.611 28.163 30.136 26.120 Tỷ trọng(%) 12.8 14.3 17.8 16.6 12.7
Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội Qua số liệu trên cho thấy, khối lợng vốn đầu t qua các năm có sự gia tăng nhanh. Giai đoạn 1996-1999, vốn đầu t bình quân chỉ đạt 12.445 tỷ đồng, đến năm 2001 vốn đầu t đã tăng gấp 2.3 lần. Tỷ trọng vốn đầu t cho giao thông trong tổng vốn đầu t cho nông nghiệp cũng ngày một gia tăng. Giai đoạn 1996-1999 tỷ trọng vốn đầu t là 12.8%, năm 2000 tăng lên 14.3% và đặc biệt năm 2001, 2002, đạt tỷ trọng khá cao 17.8% và 16.6%. Trong những năm qua thực hiện chơng trình 12 của Thành uỷ về phát triển kinh tế ngoại thành và từng bớc hiện đại hoá nông thôn, thành phố đã đẩy mạnh việc phát triển hệ thống giao thông nông thôn. Tạo ra các hệ thống giao thông nông thôn công cộng nối liền nội thành với các đô thị và các điểm dân c ngoại thành cho các đ- ờng liên xã liên huyện liên thôn để tạo mối liên kết giữa các điểm dân c, giữa trung tâm xã, các thị tứ và hệ thống đô thị toàn thành phố để giảm sự cách biệt giữa nội thành với ngoại thành, và tạo điều kiện phân bổ dân c thống nhất trên toàn thành phố. Đợc sự quan tâm của thành phố giao thông nông thôn ngoại thành đã có những thay đổi rõ rệt kể từ khi thực hiện chơng trình 12. Có gần 100% đờng ôtô đến xã, trong đó 80% là đờng bê tông, đờng gạch
liên thôn liên xóm liên xã. Phấn đấu đến năm 2010 đờng liên xã, liên thôn và trong thôn đều đợc trải nhựa hay bê tông xây gạch.
Các hệ thông giao thông lớn, về cơ bản sẽ hoàn thành sớm nh hệ thống đờng 1,5,2,3,6, các nút giao thông, hệ thống vành đai 3 cũng sẽ cơ bản hoàn thành. Đảm bảo giao thông vào nội thành cũng nh đi các tỉnh thông suốt và đã đợc hiện đại hoá một bớc(Đã có đề án của thành phố)
Đờng liên huyện, liên xã, đờng trên hệ thống đê, đợc nhựa hoá hoặc bê tông. Đờng đến các khu công nghiệp, khu sản xuất lớn, khu sản xuất lớn về công nghiệp nông nghiệp đều đợc trải nhựa tối thiểu rộng 6m.
Đờng trong thôn xóm: Từ 2001 -2005 sẽ tiến hành xây dựng đề án qui mô theo mô hình nông thôn đô thị, hớng dẫn các thôn xóm xây dựng mô hình nông thôn hiện đại, đến 2010, 50% số nông thôn sẽ xây dựng, vào năm 2020 sẽ hoàn thành toàn bộ hệ thống đ- ờng giao thông theo hớng hiện đại.
Vốn đầu t đầu t cho giao thông nông thôn lấy từ hai nguồn chính: vốn ngân sách nhà nớc và vốn do dân đóng góp trong đó vốn ngân sách nhà nớc chiếm chủ yếu. So với các tỉnh, vùng khác thì đầu t cho giao thông nông thôn Hà nội có nét khác biệt. Đó là ở các tỉnh, trong cơ cấu vốn đầu t cho giao thông nông thôn thì vốn do dân đóng góp chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó đến ngân sách địa phơng, ngân sách trung ơng và các nguồn hỗ trợ khác. Theo số liệu thống kê của Bộ kế hoạch đầu t, năm 1997, mức vốn huy động làm đòng nông thôn đạt 2.194 tỷ đồng trong đó nhân dân đóng góp 1318 tỷ đồng, chiếm 63.9% phần còn lại do ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng hỗ trợ. Còn ở Hà nội đầu t cho đờng giao thông nông thôn chủ yếu lấy từ nguồn ngân sách nhà n- ớc. Trong giai đoạn 2000-2003, vốn ngân sách dành cho đầu t công trình giao thông nông thôn là 84,419 tỷ đồng chiếm 68%, vốn dân đóng góp là 40 tỷ đồng, chiếm 32%.
Vốn đầu t cho giao thông đã phát huy hiệu qủa cao. Năm 2000, 39 km đờng giao thông liên thôn xã đã đợc nâng cấp cải tạo. Trong giai đoạn 2000-2003, tổng số có 90km đờng giao thông nông thôn đã đợc hoàn thành thực hiện.
Tóm lại, qua xem xét tình hình đầu t cho giao thông nông thôn ở ngoại thành thời gian qua, ta có thể nhận thấy giao thông đã đợc đầu t tơng đối lớn, vốn đầu t hàng năm có sự gia tăng mạnh. Điều này đã thể hiện rõ những bớc thay đổi của nông thôn ngoại thành trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tuy nhiên cơ cấu vốn đầu t còn ít đa dạng, chủ yếu vẫn là vốn ngân sách nhà n- ớc, gần đây đã huy động thêm đợc nguồn đóng góp trong nhân dân. Trong những năm tới cần có chính sách để huy động đợc thêm nhiều nguồn khác, đa đạng hoá cơ cấu nguồn vốn để phục vụ cho công cuộc đầu t nói chung và cho hệ thống giao thông nói riêng.