Các lĩnh vực khác

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội (Trang 55 - 57)

III. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn thời gian qua

1.4Các lĩnh vực khác

1. Kết quả thực hiện đầu t

1.4Các lĩnh vực khác

Nớc sạch và vệ sinh môi trờng đang là một vấn đề rất đợc coi trọng đầu t, hiện có 38 trạm cấp nớc sạch tập trung và hàng ngàn giếng khoan cung cấp nớc sạch cho khoảng 65% dân số ngoại thành. Trong mấy năm trở lại đây, các dự án nớc sạch đ- ợc đầu t phát huy tác dụng cung cấp ngày một tốt hơn nhu cầu nớc sạch của nhân dân. Kết quả nh sau:

Biểu 17: Tổng hợp hiệu quả đầu t lĩnh vực nớc sạch nông thôn

Lĩnh vực Đơn vị Năm 2000 Năm

2001 Năm 2002 Năm 2003 Số công trình hoàn thành 7 5 8 Tổng số dân khu vực nông thôn Ngời 1.155.400 1175500 1203500 1221552

Số dân đợc dùng nớc sạch tăng thêm Ngời 37813 47991 54965 Số dân đợc dùng nớc sạch Ngời 774118 811931 859922 914887 Tỷ lệ số dân khu vực nông thôn đợc sử dụng nớc sạch % 67 69.1 71.5 74.9

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội Hệ thống trụ sở quản lý nhà nớc ở các xã cũng đợc quan tâm đầu t nâng cấp. Trong năm 2002,2003, đã triển khai xây dựng trụ sở xã ở 2 huyện Từ Liêm và Thanh Trì . Kết quả cụ thể nh sau:

Biểu 18: Tổng hợp hiệu quả đầu t xây dựng trụ sở quản lý nhà nớc Lĩnh vực Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Số công trình hoàn thành dự án 3 1 Số diện tích sàn xây dựng mới m2 sàn 34.559 1.548 Xây dựng hạ tầng hoàn chỉnh

khu liên cơ quan

ha 4

Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t Hà Nội

Ngoài ra, các yếu tố kết cấu hạ tầng khác cũng đã đợc quan tâm đầu t và đạt đợc nhiều thành tựu. Hệ thống chợ nông thôn đợc tập trung đầu t. Đến cuối năm 2003, trên địa bàn thành phố có tổng 140 chợ. Các chợ đầu mối chợ loại I, loại II đợc xây dựng kiên cố và bán kiên cố. Hệ thống các chợ đợc đầu t nâng cấp cải tạo và xây dựng mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá và tiêu thụ nông sản của nông dân

Hệ thống cơ sở giáo dục trạm y tế đã đợc tăng cờng mở rộng. 100% số xã có trờng tiểu học và trung học cơ sở, 16.1%

số xã có trờng phổ thông trung học, các cơ sở nhà trẻ mẫu giáo đợc duy trì, mở rộng, 100% các xã có lớp mẫu giáo. Trong lĩnh vực y tế, ngoài việc tăng cờng số lợng lơng y bác sĩ cho các trạm y tế, việc mở rộng các cơ sở khám chữa bệnh cũng đợc đặc biệt chú ý. Thống kê các đơn vị tuyến huyện cơ sở hạ tầng có 590 giờng bệnh ở 4 bệnh viện huyện, 18 phòng khám đa khoa khu vực, 228 cơ sở y tế ở tuyến xã. Số y sĩ bình quân mỗi trạm y tế là 2.34 ngời.

Có 100% trụ sở uỷ ban xã có điện thoại, 46385 hộ dân (chiếm 17.1%) , 100% số xã có loa truyền thanh, 85% số xã có trạm bu điện, 32.3% số xã có nhà văn hoá, 28.8% số xã có th viện những kết quả nêu trên của ngoại thành Hà nội đều cao… hơn mức bình quân cả nớc, vùng đồng bằng Sông Hồng và thành phố Hồ Chí Minh.

Tỷ lệ trẻ em đến lớp mẫu giáo đạt 70%. Tỷ lệ trẻ em 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%, học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 100%. Thành phố đã hoàn thành việc phổ cập tiểu học cấp II.

Nhiều xã đăng kí xây dựng làng văn hoá, nhiều gia đình đăng kí xây dựng gia đình văn hoá. Số xã có nhà văn hoá đạt 80%. Các xã đều có đài truyền thanh. Ước tính 90% số hộ dân ngoại thành đợc xem truyền hình, 30 số làng có trung tâm văn hoá làng. Có 195/621 thôn làng đăng kí xây dựng làng văn hoá chiếm 32.8%

Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bớc đợc cải thiện.

Thu nhập ngời dân tăng (năm 2000, thu nhập trung bình/ngời /tháng là 275.000(đ), năm 2001 đợc 320.000đ, năm 2002 tăng lên 390.000đ, năm 2003 là 420.000đ. Tỷ lệ hộ nghèo còn 2.3% ( năm 2003) cao nhất là huyện Sóc Sơn 8%, không có hộ đói.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn ngoại thành hà Nội (Trang 55 - 57)