Các phương pháp bảo quản một số giống nấm côn trùng ở Việt

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NẤM METARHIZIUM SPP TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG (Trang 57 - 59)

L ỜI MỞ ĐẦU

4.4.2. Các phương pháp bảo quản một số giống nấm côn trùng ở Việt

Đến nay, Viện Bảo vệ thực vật bảo quản bộ giống nấm theo một số phương pháp sau:

a) Bảo quản truyền thống

Ở nhiệt độ phòng từ 1- 2 tuần tùy theo điều kiện nuôi cấy khác nhau, sau đó giữ trong lạnh ở nhiệt độ 5- 6ºC, cứ sau 2- 3 tháng cấy truyền lại. Phương pháp này này đơn giản nhưng tốn công, mặt khác giống bảo quản không được

lâu. Tuy nhiên phương pháp này hiện nay đang được áp dụng phổ biến vì thuận

lợi trong việc sử dụng giống để sản xuất kịp thời mỗi khi có dịch.

b) Bảo quản để trong tủ lạnh sâu

Dưới âm độ với những nguồn nấm mới có độc tố cao nhưng ít sử dụng, ví

dụ như nguồn của nước ngoài, nguồn thu cũ, để lâu không sử dụng,...để sản

xuất,....

c) Bảo quản trong dầu khoáng

Bằng cách đổ đầy trên bề mặt giống lớp dầu khoáng 1- 2 cm, phương pháp

này có thể giữ được 2 – 5 năm.

d) Bảo quản theo phương pháp hút bào tử nấm bằng máy hút chân không

Sau đó cất giữ trong tủ lạnh, phương pháp này có thể giữ được vài năm.

e) Bảo quản trong dịch Slicagel

Phương pháp này có thể giữ được 8 – 10 năm.

f) Bảo quản trong NitroGel lỏng

Phương pháp này có thể giữ được khá lâu 10 – 15 năm.

g) Bảo quản bằng phương pháp đông khô vi sinh vật Phương pháp này có thể giữ được 5 – 7 năm.

Việc bảo quản bộ giống nấm mục đích là để lưu giữ bộ gen vi sinh vật quý,

mặt khác dùng để so sánh và đối chiếu với các mẫu chuẩn của quốc tế. Trong

công nghệ sản xuất chế phẩm nấm, không nên sử dụng những chủng bảo quản

lâu. Việc sản xuất nấm sử dụng những chủng mới nguồn địa phương được phân

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NẤM METARHIZIUM SPP TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)