Chọn môi trường

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NẤM METARHIZIUM SPP TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG (Trang 45 - 47)

L ỜI MỞ ĐẦU

4.2.2. Chọn môi trường

a)Môi trường nhân giống cấp 1 (trên ống thạch):

Một số môi trường phổ biến đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam (Theo

Nguyễn Văn Tuất, 2004; Phạm Thị Thùy, 2010)

 Môi trường Crapek Dox

- Agar 20 g - Sacharoza 30 g - NaNO3 3 g - KH2PO4 1 g - MgSO4.7H2O 0,1 g - KCl 0,5 g - FeSO4 0,01g - H2O 1000 ml - pH 5,5

 Môi trường Sabouraud

- Agar 20 g - Glucoza 40 g

- Pepton 10 g - H2O 1000 ml - pH 6

 Môi trường Sabouroud khoáng chất ( PT.Thùy 1992) - Agar 20 g - Pepton 10 g - Glucoza 40 g - MgSO4. 7H2O 0,5 g - KH2PO4 1g - H2O 1000 ml - pH 6

b) Chọn môi trường nhân giống cấp 2

 Phương pháp lên men chìm :

 Môi trường cao nấm men (Rombach và Agula, 1988): - Cao nấm men 10 g - Pepton 15 g - KH2PO4 1 g - MgSO4. 7H2O 1g - Aga 20 g - H20 1000 ml - pH 6

 Môi trường Sabouroud, Dextroza, Aga, cao nấm men ( SDAY)

- Cao nấm men 10 g - Pepton 15 g - Sacharoza 10 g - Aga 20 g

- pH = 6,5

 Phương pháp lên men xốp:

 Môi trường sản xuất:

- Bột cám gạo 50% - Bột ngô 30% - Bột đậu tương ( hoặc đậu xanh) 10% - Trấu ( hoặc bã mía, vỏ lạc) 10%

Năm 2003- 2004, Phạm Thị Thùy và cs đã nghiên cứu môi trường sản xuất

nấm M. anisopliae có thành phần 50% cám gạo, 20% bột ngô, 20% bột đậu, 10%

trấu với tỷ lệ nước/ môi trường sản xuất là 50%, cấy chủng nấm M. anisopliae

được phân lập trên bọ sữa Phú Quốc, chất lượng chế phẩm nấm đạt cao 3,0 x 1010 BT/g. Đây là kết quả rất tốt có triển vọng rút ngắn số lượng chế phẩm nấm để

phòng trừ sâu hại trên 1 ha cây trồng, nhằm giảm giá thành cho nông dân.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NẤM METARHIZIUM SPP TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)