Tác động tới tài nguyên và môi tr−ờng n−ớc

Một phần của tài liệu Định giá tổn thất môi trường do hoạt động nuôi tôm ven biển (Trang 45 - 47)

4. Sản phẩm của đề tà

2.1.2. Tác động tới tài nguyên và môi tr−ờng n−ớc

Biến đổi đặc điểm thủy hóa và dinh d−ỡng đầm nuôi

Các đầm n−ớc lợ ven bờ đều lấy n−ớc tự nhiên từ vùng ven bờ và cửa sông. N−ớc sau khi đ−ợc lấy vào đầm hầu nh− đều bị biến đổi các yếu tố môi tr−ờng và các chất dinh d−ỡng. Tuy nhiên, xu h−ớng và mức độ biến đổi không giống nhau ở các vùng bờ biển, các khu vực đầm nuôi và giữa các tiểu vùng trong một đầm.

Nhìn chung, với các đầm nuôi QC, QCCT, độ muối trong đầm th−ờng cao hơn phía ngoài đầm, do lấy n−ớc th−ờng trùng vào lúc triều cao, có l−u l−ợng và độ muối lớn nhất. Các muối dinh d−ỡng trong đầm nuôi bao gồm NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, SiO32- đều thấp hơn so với n−ớc ở bên ngoài đầm nuôi do nguồn cung cấp vào đầm thấp hơn l−ợng tiêu thụ (hạn chế trao đổi n−ớc, phát triển rong tạp). Các đầm có diện tích nhỏ, trao đổi n−ớc giữa trong và ngoài đầm tốt hơn, chênh lệch về độ muối và nồng độ các chất dinh d−ỡng cũng nhỏ hơn.

Trong các đầm nuôi lớn, nền đáy không đ−ợc cải tạo, cống lấy n−ớc ít hoặc có cống treo, sự trao đổi n−ớc kém đã đồng thời tạo ra những khu vực l−u thông n−ớc tốt và ít l−u thông. Khu vực l−u thông tốt tập trung gần cửa cống, có các yếu tố thuỷ hoá và dinh d−ỡng ít chênh lệch so với bên ngoài. Diện tích còn lại bị tù đọng th−ờng là môi tr−ờng khử, giầu NH4+, xuất hiện khí H2S, đồng thời l−ợng ôxy hoà tan, ôxy bão hoà và độ pH đều giảm. Nếu là khu vực phát triển nhiều rong tạp, hàm l−ợng muối dinh d−ỡng gần nh− không có trong n−ớc ở khu vực ít l−u thông. Về mùa m−a, độ muối ở các khu vực ít l−u thông n−ớc cũng thấp hơn ở khu vực l−u thông tốt, do l−ợng n−ớc m−a không đ−ợc trao đổi với ngoài đầm.

Ô nhiễm n−ớc đầm nuôi

ở đây muốn nói tới các hợp chất chứa các bon, nitơ, phốt phát và các nguyên tố vết có trong n−ớc đầm nuôi là phần khoáng hòa tan sinh ra từ các nguồn vật chất đ−a vào đầm (t−ơng tự các nguồn cung cấp chất thải tích tụ trong đầm nuôi), từ các loại phân bón và hóa chất khác đ−ợc sử dụng trong quá trình nuôi.

Các muối dinh d−ỡng trong ao nuôi đ−ợc bổ xung th−ờng xuyên trong chu trình nuôi, đồng thời cũng bị giảm thiểu bởi quá trình trao đổi n−ớc để pha loãng, quang hợp, phân hủy và quá trình sục khí làm mất các sản phẩm khí.

Với các đầm nuôi bán thâm canh, thâm canh, các yếu tố thủy hóa và dinh d−ỡng luôn đ−ợc giám sát, khống chế do đó sẽ ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên và không có sự biến đổi đột ngột trong quá trình nuôi. Tuy nhiên, trong các đầm nuôi này, nguồn dinh d−ỡng hòa tan đ−ợc bổ sung th−ờng xuyên từ thức ăn thừa, chất bài tiết của vật nuôi, các loại phân bón... lớn hơn l−ợng bị mất đi do các quá trình trên. Nên nồng độ của chúng có khả năng tăng dần theo thời gian và tới mức giới hạn sẽ gây ô nhiễm n−ớc đầm nuôi, xuất hiện sự nở hoa của tảo. Đồng thời các khí độc NH3, H2S đ−ợc giải phóng từ trầm tích bề mặt đầm nuôi có khả năng gây ô nhiễm n−ớc tầng đáy và độc hại đối với vật nuôi.

Ô nhiễm n−ớc các đầm lân cận và vùng ven bờ

N−ớc thải từ đầm nuôi đ−ợc đ−a ra bên ngoài qua kênh dẫn theo yêu cầu trao đổi n−ớc định kỳ của từng đầm hoặc khi thu hoạch cuối vụ. Thành phần n−ớc thải từ đầm nuôi th−ờng gồm các chất dinh d−ỡng, chất hữu cơ, các khí hoà tan, chất rắn lơ lửng, sinh vật phù du, các chất độc tiềm tàng khác và đôi khi có cả những vi khuẩn gây bệnh, tảo độc... kèm theo là độ pH th−ờng thấp so với môi tr−ờng n−ớc bên ngoài. Hàm l−ợng vật chất trong n−ớc thải phụ thuộc nhiều vào loại hệ thống trao đổi n−ớc đ−ợc sử dụng, do đó mức độ tác động đến môi tr−ờng cũng khác nhau.

Nếu đ−ợc quản lý hợp lý, hệ thống ít trao đổi n−ớc có khả năng giảm thiểu tác động của đầm nuôi lên môi tr−ờng xung quanh do l−ợng n−ớc thải thông th−ờng đ−ợc giảm đi trong chu trình nuôi. Tuy nhiên, hơn một nửa l−ợng chất dinh d−ỡng và chất rắn sinh ra trong quá trình nuôi sẽ đ−ợc xả ra

môi tr−ờng bên ngoài khi thu hoạch và khi vệ sinh đầm. Do vậy, tác động lên môi tr−ờng chỉ có thể giảm đáng kể nếu l−ợng chất thải này đ−ợc kiểm soát tốt.

Đối với đầm nuôi áp dụng hệ thống mở, n−ớc thải có hàm l−ợng các chất nhiễm bẩn không lớn nh−ng thể tích n−ớc đ−ợc trao đổi th−ờng xuyên với bên ngoài lớn. Do vậy, ở những khu vực có mật độ đầm nuôi cao, biên độ thủy triều nhỏ, môi tr−ờng n−ớc yên tĩnh và địa hình t−ơng đối kín, các chất nhiễm bẩn không có điều kiện khuếch tán ra xa, khả năng ô nhiễm vùng n−ớc ven bờ, xuất hiện thủy triều đỏ rất có thể xẩy ra. Tuy nhiên, cho đến nay cũng ch−a có số liệu báo cáo. Ng−ợc lại, hệ thống đầm nuôi này cũng rất dễ bị tác động bởi các chất ô nhiễm từ môi tr−ờng bên ngoài đ−a vào nh− chất độc, chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, tảo độc, chất rắn lơ lửng... từ các nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp, đô thị và từ các đầm nuôi lân cận ở vùng bờ biển.

Một phần của tài liệu Định giá tổn thất môi trường do hoạt động nuôi tôm ven biển (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)