4. Sản phẩm của đề tà
2.2.1 vùng ven biển Hải Phòng và Thừa Thiên Huế
2.2.1.1. Tác động tới tài nguyên và môi tr−ờng đất ngập n−ớc ven bờ
• Thu hẹp diện tích đất ngập n−ớc tự nhiên
Tr−ớc năm 1934, bãi triều vùng cửa sông Bạch Đằng hầu nh− hoàn toàn tự nhiên, từ 1934 - 1938 một số nơi bị chuyển thành đất nông nghiệp. Diện tích bãi triều đ−ợc bao đê ngày càng tăng lên và tăng mạnh nhất trong giai đoạn 1964 - 1996. Tổng diện tích bãi triều bị thu hẹp từ 1934 - 1996 khoảng 30.729ha trong đó có 13.852ha do khoanh đắp đầm nuôi hải sản. Nói cách khác, diện tích bãi triều tự nhiên của Hải Phòng bị thu hẹp tới 45% là hậu quả của việc đắp đầm nuôi ven bờ và tốc độ thu hẹp bãi triều (kể cả diện tích rừng ngập mặn) do đắp đầm nuôi ngày càng tăng lên.
Theo kết quả tính toán bằng sử dụng dữ liệu và công nghệ viễn thám và GIS trong các năm 1994 và năm 2000, diện tích đầm nuôi ở khu vực Đình Vũ - Cát Hải - Phù Long trong 6 năm tăng khoảng 787,7ha. Diện tích rừng ngập mặn bị chặt phá chuyển sang đầm nuôi khá cao, tổng cộng là 489,8ha nh−ng hàng năm cũng đ−ợc trồng thêm bên ngoài đầm. Tổng diện tích rừng ngập mặn trồng ngoài đầm tăng 381,8ha, riêng Tràng Cát tăng thêm 177,9ha. Tổng diện tích rừng ngập mặn năm 2000 còn lại trong đầm nuôi là 930,6 ha.
Bảng 15: Biến động diện tích đầm nuôi và rừng ngập mặn (ha) ở một số huyện ven biển Hải Phòng
Diện tích năm 1994 Diện tích năm 2000 ST T Huyện Đầm nuôi RNM Đầm nuôi RNM Diện tích RNM chuyển sang đầm nuôi 1 Cát Hải 1145.6 936.1 1796.6 821.5 196.9 2 Hải An 1098.7 688.0 1618.1 846.9 274.0 5 Kiến Thụy 1.1 36.3 72.5 9.6 18.9 Tổng cộng 2245.4 1660.4 3487.2 1678.0 489.8
Hình 3: Phân bố đầm nuôi thủy sản và thực vật ngập mặn khu vực Hải Phòng năm 2000
Hình 4: Phân bố đầm nuôi thủy sản và thực vật ngập mặn khu vực Hải Phòng năm 2001
Tính đến năm 2002, toàn vùng ven biển Hải Phòng có tổng diện tích đầm nuôi thuỷ sản ngoài đê quốc gia khoảng 5.616ha chiếm gần 52% diện tích bãi triều cao và vẫn đang trong xu thế mở rộng. Tổng diện tích đầm đang khoanh đắp ở vùng đất bồi ngập triều cao ven biển Hải Phòng (huyện An Hải,
Kiến Thuỵ, Tiên Lãng) khoảng 718ha, trong đó có 449ha bãi triều cao có rừng ngập mặn. Tốc độ mở rộng đầm nuôi năm sau so với năm tr−ớc khoảng 113%. Hiện tại, các đầm nuôi đã đ−ợc mở rộng đến gần hết diện tích bãi triều cao có rừng ngập mặn ven bờ, tiến sát đến mực biển trung bình và ven các luồng lạch triều cấp 1.
Ngoài ra, diện tích nuôi trồng thuỷ sản còn đ−ợc tăng thêm trong mấy năm gần đây do một số khu vực làm muối (ở Phù Long, nông tr−ờng Trung Dũng, Bàng La) hoặc khai hoang nông nghiệp (khu kinh tế mới Đ−ờng 14, một số ruộng lúa ở khu vực cửa sông Văn úc - Tiên Lãng) kém hiệu quả đã đ−ợc cải tạo, chuyển dần thành đầm nuôi.
Nhìn chung, diện tích các bãi triều tự nhiên ở vùng ven bờ Hải Phòng đã bị sử dụng quá mức vào nuôi trồng thủy sản và tốc độ mở rộng diện tích các đầm nuôi ở nhiều khu vực đã lớn hơn tốc độ tăng diện tích của toàn bộ bãi triều.
Đối với vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, năm 1997 diện tích NTTS là 1.530ha (Hồ Nam, 1998), nay đã lên đến 2.787ha (Sở Thuỷ sản Thừa Thiên Huế, 2001), trong đó diện tích nuôi tôm (trong đầm) phát triển đến trên 1.000ha, chiếm khoảng 4% tổng diện tích đất ngập n−ớc đầm phá.
Chồng lớp bản đồ đầm nuôi năm 1997 với năm 2001 trong GIS cho thấy diện tích đầm nuôi vào năm 2001 (2.250ha) đã tăng gấp hơn năm lần so với năm 1997 (414,7ha) và tổng diện tích đầm nuôi tăng 1.835,3 ha.
Diện tích đầm nuôi phát triển chủ yếu trên vùng bãi triều cát ven đầm phá. Một số diện tích trồng lúa trên vùng bãi bồi cát ven đầm phá cũng đ−ợc chuyển thành đầm nuôi tôm trên cát. Tổng diện tích chuyển đổi từ đồng lúa ven đầm phá sang đầm nuôi là 288,4 ha, từ bãi cỏ ven đầm phá là 142,4 ha.
Diện tích đầm nuôi tăng nhanh ở các xã thuộc huyện Phú Vang nh− Vinh Hà (269,1ha), Phú Xuân (128,6 ha), Phú Tân (143,8 ha), huyện H−ơng Trà nh− H−ơng Phong (120,2 ha), huyện Quảng Điền nh− Quảng An (224,1 ha).
Bảng 16: Biến động diện tích đầm nuôi các xã ven đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
Diện tích (ha) ST