2- Tác động trung bình 3 Tác động mạnh nhất
3.2.1. Tiếp cận đánh giá chi phí môi tr−ờng
Cách tiếp cận để −ớc định các chi phí môi tr−ờng hiện nay là sử dụng các mô hình toán, nhiều mô hình đã đ−ợc phát triển trên thế giới với độ chính xác ngày càng cao, nh−ng yêu cầu số liệu đầu vào cũng ngày càng phức tạp.
(1) Cách tiếp cận gián tiếp
Cách tiếp cận này dựa trên ý t−ởng sau đây: hoạt động sản xuất hoặc khai thác tôm gây ra những ảnh h−ởng ngoại lai mà xã hội phải tốn (hoặc đỡ đ−ợc) một khoản phí nhất định để đ−a nó về trạng thái nh− trong tr−ờng hợp không có ảnh h−ởng ngoại lai đó. Chi phí đó thực hiện thông qua chính sách môi tr−ờng. Nhờ chi phí thực hiện chính sách môi tr−ờng, ta có thể tính đ−ợc chi phí xã hội của hoạt động sản xuất. Có một số ph−ơng pháp đánh giá th−ờng đ−ợc sử dụng nh−: Ph−ơng pháp ý kiến chuyên gia, mô hình kinh tế l−ợng, tiếp cận công cụ-mục tiêu, tiếp cận hàm phúc lợi xã hội điều khiển tối −u, tiếp cận mô phỏng và Mô Hình điều khiển tối −u đánh giá Chính sách chống ô nhiễm và ảnh h−ởng môi tr−ờng do nuôi tôm
Cách tiếp cận này có hai −u điểm chính là vừa tính đ−ợc chi phí môi tr−ờng lại vừa xác định đ−ợc chính sách môi tr−ờng tốt nhất theo mức độ mong muốn của xã hội hay nói cách khác là sự phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội.
Cách tiếp cận này có nh−ợc điểm: phải −ớc l−ợng chi phí môi tr−ờng thông qua chính sách môi tr−ờng.
(2) Cách tiếp cận trực tiếp
Theo cách tiếp cận này, ta −ớc l−ợng trực tiếp các hàm sản xuất và các hàm chi phí cũng nh− chi phí môi tr−ờng thông qua việc so sánh với chi phí khi không có hoạt động sản xuất gây ra ảnh h−ởng ngoại lai. Ph−ơng pháp phổ biến hiện nay là sử dụng mô hình thực nghiệm hay còn gọi là Mô hình kinh tế về đánh giá chi phí môi tr−ờng.
Cách tiếp cận này có −u điểm chính là tính đ−ợc chi phí môi tr−ờng thực mà không lồng các yếu tố khác vào.
Cách tiếp cận này có nh−ợc điểm: −u điểm chính cũng là nh−ợc điểm bởi vì theo cách này ta chỉ tính đ−ợc chi phí thuần tuý mà không tính đến trình độ phát triển của xã hội.
Lao động và quản lý Vốn và công nghệ Đất đai N−ớc Rừng
Các nhân tố sản xuất Tài nguyên thiên nhiên
Quá trình canh tác
Tôm Các ngoại ứng
Chi phí t− nhân Doanh thu Chi phí xã hội
Lợi nhuận t− nhân Lợi nhuận xã hội
Giá tôm
Giá đầu vào Các tác động môi tr−ờng
Cầu và cung Chính sách th−ơng mại
Khía cạnh sả n x uất Khía cạnh nguồn lực và môi tr − ờn g Khía cạnh kinhtế
Hàng rào cản phi thuế quan
Hình 6: Hệ thống nuôi tôm bền vững