Bất hợp lý cho sản xuất

Một phần của tài liệu Định giá tổn thất môi trường do hoạt động nuôi tôm ven biển (Trang 78 - 79)

Mất mát của cả t− nhân và xã hội + - - - Lợi nhuận ngắn hạn chỉ cho t− nhân

Mất mát về dài hạn của cả t− nhân và xã hội + + - - Lợi nhuận ngắn và dài hạn cho t− nhân

Mất mát của môi tr−ờng đối với xã hội + + + - Lợi nhuận hoàn toàn cho t− nhân

Chi phí môi tr−ờng chỉ trong ngắn hạn + + + + Khả năng sinh lời đối với t− nhân và xã hội

Có cơ hội cho tính bền vững

Ghi chú:

NR = Doanh thu t− nhân ròng hay doanh thu ròng NP = Lợi nhuận t− nhân ròng hay lợi nhuận ròng, NP = Lợi nhuận t− nhân ròng hay lợi nhuận ròng, NSR = Doanh thu xã hội ròng,

NSP = Lợi nhuận xã hội ròng,

3.2.2.4. Hệ thống phân tích chính sách

Có thể sử dụng những kết quả từ mô hình kinh tế bằng cách xây dựng những khuyến nghị về chính sách nuôi tôm bền vững. Các khía cạnh chính sách chủ yếu đ−ợc phân tích bao gồm:

- Sản xuất và chi phí.

- Tài nguyên ven biển và Quản lý môi tr−ờng. - Phục hồi lại diện tích hoang hóa.

- Sắp xếp lại về mặt thể chế.

3.3. −ớc tính tác động môi tr−ờng của nuôi tôm ven biển đối với tài nguyên và môi tr−ờng nguyên và môi tr−ờng

3.3.1. Các tác động môi trờng và phơng pháp ớc lợng

Có hai loại giá trị chính, gồm giá trị sử dụng (các giá trị trực tiếp, gián tiếp và lựa chọn) và các giá trị không sử dụng (giá trị tồn tại và giá trị lâu đời). Việc áp dụng các giá trị kinh tế này có thể dùng trong việc −ớc tính những tác động môi tr−ờng từ việc nuôi tôm ven biển.

Nói cách khác, những ảnh h−ởng đáng kể liên quan đến thiệt hại môi tr−ờng và các vấn đề xã hội xuất phát một cách tiềm tàng từ việc nuôi tôm đ−ợc liệt kê một cách tối đa trong bảng 29. Ng−ời ta có thể thấy rằng những ảnh h−ởng này đ−ợc xếp loại theo loại nguồn tài nguyên chịu tác động do việc nuôi tôm, bao gồm những ảnh h−ởng lên đất đai, n−ớc, rừng, biển và nguồn

nhân lực. Trong khi đa số những ảnh h−ởng này đ−ợc xem xét là sự mất mát giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp nh− những ảnh h−ởng lên tài nguyên đất và n−ớc, nhiều ảnh h−ởng khác cũng là những giá trị không sử dụng nh− ảnh h−ởng lên động vật hoang dã và đa dạng sinh học. Trên thực tế, có nhiều ảnh h−ởng tiềm tàng hơn so với số đã liệt kê nếu xét đến hậu quả tích luỹ. Nh− vậy, bất kỳ nỗ lực nào muốn −ớc tính mọi tác động môi tr−ờng cũng đều không thể đ−ợc do hạn chế của số liệu và thông tin đáng tin cậy.

Bảng 29: Những tác động môi tr−ờng tiềm tàng từ việc nuôi tôm

Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng Tác động lên các nguồn tài nguyên Trực tiếp Gián tiếp Lựa chọn Hiện tại Lâu dài

Tài nguyên đất ớt ven bờ

- Thu hẹp diện tích đất ngập n−ớc, tăng ô nhiễm trầm tích cửa sông, ven bờ

X

- Làm thoái hóa trầm tích đáy đầm nuôi X

- Gây mất cân bằng bồi tụ - xói lở ven bờ X X

- Nhiễm mặn đất nông nghiệp X

Tài nguyên nớc

- Biến đổi đặc điểm thủy hóa và dinh d−ỡng đầm nuôi

X - Ô nhiễm n−ớc các đầm lân cận và vùng ven

bờ

X X

Tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái

- Phá huỷ, thu hẹp các hệ sinh thái tự nhiên (RNM, bãi triều, cỏ biển...)

Một phần của tài liệu Định giá tổn thất môi trường do hoạt động nuôi tôm ven biển (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)