Một số tác động xấu đến đời sống x∙ hội của địa ph−ơng

Một phần của tài liệu Định giá tổn thất môi trường do hoạt động nuôi tôm ven biển (Trang 49 - 50)

4. Sản phẩm của đề tà

2.1.4. Một số tác động xấu đến đời sống x∙ hội của địa ph−ơng

Tác động tới ng−ời dân

Phân hoá giàu nghèo: những hộ khá có khả năng đầu t− nuôi trồng thuỷ sản sau một vài vụ nếu thu hoạch thắng lợi càng trở nên giàu, làm tăng khoảng cách giàu nghèo trong cộng đồng.

Bần cùng hoá: nuôi trồng thuỷ sản cần đầu t− lớn. Vốn để đầu t− vào nuôi trồng thuỷ sản th−ờng là vốn vay ngân hàng hay vay của họ hàng bè bạn. nuôi trồng thuỷ sản bản thân đã là một ngành có rủi ro cao. Trình độ kỹ thuật còn kém, thiếu kinh nghiệm, nhiều nơi nuôi tự phát ồ ạt. Dịch bệnh hay thiên tai xảy ra làm ng−ời nuôi thất thoát nặng, dẫn đến nợ nần, mất ổn định xã hội, ngân hàng, những ng−ời cho vay, cộng đồng cũng bị thiệt hại. Hơn thế nữa, thua lỗ một vụ, nợ tới hàng chục triệu đồng, ng−ời nông dân th−ờng lại phải đi vay m−ợn thêm để nuôi tiếp vì không còn cách nào khác sinh lợi nhuận bằng nuôi trồng thuỷ sản đủ để trả nợ.

Làm mất đi kế m−u sinh của một bộ phận cộng đồng: cộng đồng ven biển th−ờng sống dựa vào khai thác nguồn lợi tự nhiên trên các bãi triều, trong rừng ngập mặn, và các vụng biển nông. Khi các diện tích đó bị khoanh vùng cho nuôi trồng thuỷ sản, ng−ời nghèo không có cơ hội làm nuôi trồng thuỷ sản sẽ bị mất hay cắt bị giảm nguồn lợi sống của mình.

Làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn xã hội, nh−:

- Mâu thuẫn về sử dụng đất giữa những ng−ời muốn nuôi trồng thuỷ sản và những ng−ời muốn khai thác tự nhiên, những ng−ời trồng lúa hay làm muối.

- Mâu thuẫn về sử dụng nguồn n−ớc: n−ớc lợ cho nuôi trồng thuỷ sản và n−ớc cho làm muối, n−ớc ngọt cho nuôi trồng thuỷ sản và n−ớc ngọt cho sinh hoạt và t−ới tiêu nông nghiệp (mâu thuẫn có thể xảy ra giữa các hộ, các thôn hay thậm chí giữa các xã).

- Mâu thuẫn giữa bản thân những ng−ời nuôi trồng thuỷ sản do tranh chấp chỗ đất tốt, tranh chấp trong việc lấy và thải n−ớc, kiểm soát dịch bệnh và cả giá cả.

- Mâu thuẫn giữa các ngành: nuôi trồng thuỷ sản với nông nghiệp, giao thông vận tải, đánh bắt hải sản, khai thác khoáng sản, hoạt động công nghiệp, bảo tồn thiên nhiên với nuôi trồng thuỷ sản.

Ng−ời dân bản địa biến thành ng−ời đi làm thuê cho những ng−ời từ nơi khác đến khai thác nguồn lợi: Do nuôi trồng thuỷ sản cần đầu t− nhiều, nên những ng−ời ở nơi khác, hay các đối tác n−ớc ngoài với những thế mạnh về vốn và kỹ thuật đến thuê ít nhiều dân bản địa làm các việc chân tay để khai thác tài nguyên của chính họ, mà th−ờng sự khai thác này là không bền vững, ít tính đến t−ơng lai.

Giảm vai trò của nữ giới: lao động trong nuôi trồng thuỷ sản đại đa số

là nam giới (xây, cải tạo đầm, bè, trông đầm bè, vận chuyển giống và thu hoạch), dẫn đến làm giảm vai trò của nữ giới trong các hộ nuôi trồng thuỷ sản, dễ dẫn đến làm tăng t− t−ởng trọng nam khinh nữ, muốn sinh con trai.

Tăng dân số: nguồn lợi từ dự án nuôi cá, tôm sẽ thu hút một l−ợng đáng

kể dân di c− ở ngoài vùng dự án vào vùng này. Từ đó sẽ tạo ra áp lực đối với tài nguyên sinh học và môi tr−ờng tự nhiên của vùng quy hoạch.

Tệ nạn xã hội: sự giàu lên nhanh chóng của một số ng−ời hay sự bần

cùng hoá của một số ng−ời khác đều dễ dẫn đến tệ nạn xã hội (trộm cắp, mại dâm, ma tuý). Trong lúc canh đầm, canh bè cũng th−ờng xảy ra hiện t−ợng cờ bạc r−ợu chè.

Một phần của tài liệu Định giá tổn thất môi trường do hoạt động nuôi tôm ven biển (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)