Thực trạng về bộ máy quản lý giá thành xây dựng:

Một phần của tài liệu Các giải pháp hoàn thiện quản lý giá thành của khu vực Nhà nước ở Việt Nam (Trang 40 - 41)

Thực trạng bộ máy các c ơ quan chức năng định giá thành và quản lý giá

thành xây dựnghiện nay của nước ta qua rất nhiều cấp, nhiều cơ quan, nhiều đơn vị

tham gia, chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan này đôi khi lại chồng chéo nhau hoặc chưa đồng bộ với nhau dẫn đến gây không ít khó khăn trong việc quản lý giá

xây dựng công trình. Ví dụ như việc lập TMĐT do cơ quan kế hoạch đầu tư ban

hành, TDT lại do cơ quan xây dựng chịu trách nhiệm, đến khâu thanh toán do Kho bạc Nhà nước cấp phát và quyết toán do cơ quan tài chính quản lý. Các căn cứ để

lập TMĐT, TDT, dự toán công trình thì cũng do nhiều cơ quan qui định.

Ví dụ: Các định mức kinh tế kỹ thuật chung trong xây dựng do Bộ Xây dựng

ban hành còn các Bộ chuyên ngành thì ban hành các định mức chuyên ngành của mình.  Trước 1982 Bộ Xây dựng (cụ thể Vụ Quản lý thi công công trình) chịu trách

 Sau năm 1982 Đơn giá xây dựng công trình của địa phương do các địa phương tự ban hành, tuy nhiên Đơn giá xây d ựng những công trình trọng điểm vẫn

do Bộ Xây dựng ban hành.

 Từ năm 1996 Liên Sở Xâydựng và Sở Tài chính của các thành phố/ tỉnh ban

hành các Thông báo giá vật liệu xây dựng tại địa ph ương mình. Trong khi đógiá ca máy thi công xây dựng do cơ quan chức năng của Bộ Xây dựng ban hành, và chế độ

tính tỷ lệ khấu hao của máy móc, thiết bị lại do Bộ Tài chính ban hành. Các chế độ liên quan đến tiền lương và phụ cấp lương do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội qui định.

 Từ tháng 4 năm 2005 đến nay, tất cả các đ ơn giá XDCB, giá ca máy và các

thông số tiền lương tính trong đơn giá XDCB do Chủ tịch UBND Thành phố/ Tỉnh

tự quyết định và ban hành.

Một phần của tài liệu Các giải pháp hoàn thiện quản lý giá thành của khu vực Nhà nước ở Việt Nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)