Trong việc quyết định dự toỏn, điều chỉnh dự toỏn và phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương cú sự trựng lặp thẩm quyền, trỏch

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 56 - 57)

chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch địa phương cú sự trựng lặp thẩm quyền, trỏch nhiệm giữa cỏc cấp. Do đú, chớnh quyền địa phương phải cú quyết định một số chỉ tiờu khi cấp trờn đó quyết định.

Theo luật phỏp hiện hành thỡ Quốc hội quyết định dự toỏn ngõn sỏch Nhà nước, bao gồm cả ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương (thực chất là ngõn sỏch tỉnh, thành phố) về dự toỏn thu, dự toỏn chi, mức bội chi, và nguồn bự đắp bội chi ngõn sỏch Nhà nước. Đối với dự toỏn ngõn sỏch Nhà nước, Quốc hội quyết định tổng thu ngõn sỏch nhà nước, bao gồm thu nội địa, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu viện trợ khụng hoàn lại; quyết định tổng số chi ngõn sỏch nhà nước bao gồm chi ngõn sỏch Trung ương và chi ngõn sỏch địa pihương chi tiết theo cỏc lĩnh vực chi đầu tư phỏt triển, chi thường xuyờn, chi trả nợ và viện trợ, chi bổ sung từ quỹ dự trữ tài chớnh và dự phũng ngõn sỏch. Trong chi đầu tư phỏt triển và chi thường xuyờn Quốc hội quyết định mức chi cụ thể cho lĩnh vực giỏo dục đào tạo, khoa học và cụng nghệ.

Nhưng khụng chỉ Quốc hội cú quyền quyết định dự toỏn NSĐP mà cả chớnh phủ cũng cú quyền giao dự ỏn thu, chi cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ((khoản 3 điều 20 của Luật NSNN 2002); hơn thế nữa Luật HĐNN và Uỷ ban nhõn dõn 2003 cũng quy định: Hội đồng nhõn dõn quyết định dự toỏn NSĐP. Như vậy, cú tới 3 cơ quan quyết định giao dự toỏn NSĐP (tỡnh trạng này cũng diễn ra trong quan hệ giữa HĐND tỉnh, thành phố),

UBND tỉnh, thành phố với HĐND huyện, thị, thành phố trực thuộc; Giữa HĐND huyện thị, UBND huyện thị với HĐND cấp xó).

Trong nhiệm vụ quyết định điều chỉnh ngõn sỏch, phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch Nhà nước, ngõn sỏch địa phương cũng cú sự trựng lặp tương tự (Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc địa phương đều cú thẩm quyền, trỏch nhiệm xem xột, quyết định (tuy phạm vi, mức độ cú khỏc nhau) trờn thực tế HĐND địa phương ra quyết định một số chỉ tiờu mà cấp trờn đó quyết định. Điều đú, làm cho tớnh chủ động của chớnh quyền địa phương bị han chế. Thẩm quyền của cỏc cấp địa phương mang tớnh hỡnh thức.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 56 - 57)