vai trũ chủ đạo của ngõn sỏch Trung ương; đồng thời phỏt huy tớnh chủ động, năng động, sỏng tạo của địa phương trong phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương và tớch cực gúp phần vào phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước
Quan điểm này luụn được đặt ra khi tiến hành phõn cụng trỏch nhiệm, quyền hạn giữa Trung ương và địa phương trong quản lý kinh tế xó hội. Vấn đề được đặt ra là: Trong điều kiện mới: Đất nước ta đó bước vào thời kỳ "Đẩy mạnh" cụng nghiệp hoỏ; kinh tế cỏc địa phương đó cú bước phỏt triển đỏng kể; trỡnh độ quản lý kinh tế - xó hội địa phương được nõng cao hơn trước; Đặc biệt là đất nước ta đó trải qua hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi cơ chế từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường v.v.. mức độ phõn cấp phải như thế nào cho phự hợp.
Trong điều kiện mới quan điểm này đũi hỏi:
- Trong điều kiện kinh tế thị trường càng cần thiết phải lập một hệ thống tài chớnh thống nhất, xuyờn suốt từ trờn xuống dưới. Sự thống nhất phải thể hiện trờn cỏc mặt tổ chức, cơ chế vận động. Hệ thống tổ chức ngõn sỏch phải theo sỏt hệ thống tổ chức chớnh quyền Nhà nước. Sự vận động của hệ thống ngõn sỏch phải dựa trờn cơ sở phỏp luật thống nhất, khụng ở đõu được tồn tại cỏc ngoại lệ trong chế độ thu, chi ngõn sỏch.
- Bảo đảm vai trũ chủ đạo của ngõn sỏch Trung ương. Thực ra vai trũ chủ đạo của ngõn sỏch Trung ương xuất phỏt từ nhiệm vụ "chi" mà nú phải đảm nhận. Ngõn sỏch Trung ương cú nhiệm vụ bảo đảm nguồn tài lực cho cỏc hoạt động chớnh trị, quõn sự, kinh tế, xó hội chung cho cả nước (khụng cú địa phương nào làm thay được). Do đú, dự ở hoàn cảnh, điều kiện nào cũng phải bảo đảm cỏc nguồn thu cõn đối cho cỏc khoản chi tiờu đú. Hơn thế nữa ngõn sỏch Trung ương cũn thụng qua cỏc khoản trợ cấp mục tiờu, trợ cấp cõn đối để bảo đảm sự phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương. Rừ ràng là việc bảo đảm vai trũ chủ đạo của ngõn sỏch Trung ương là một yờu cầu, một sự cần thiết khỏch quan, khụng cú địa phương nào thắc mắc.
- Phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của địa phương nằm trong chủ trương giải phúng lực lượng sản xuất, bồi dưỡng, mở rộng nguồn thu. Cỏc cơ chế khuyến khớch địa phương sẽ tạo động lực thỳc đẩy cỏc địa phương vỡ quyền lợi của địa phương mà chủ động, sỏng tạo, cú cỏc biện phỏp thỳc đẩy kinh tế địa phương phỏt triển thoả món cỏc nhu cầu địa phương và qua đú, đúng gúp ngày càng lớn hơn cho sự phỏt triển chung của đất nước. Tuy nhiờn, chuyển sang cơ chế thị trường cỏc chớnh sỏch khuyến khớch địa phương cú điều kiện đa dạng hoỏ và tăng cường sức mạnh tỏc động. Những chớnh sỏch gắn với cơ chế "xin, cho", "cấp phỏt" cần sớm được khắc phục để hỡnh thành cỏc cơ chế mới theo nguyờn tắc thị trường. Cỏc cơ chế mới khụng chỉ khuyến khớch mà cũn phải tạo điều kiện cho cỏc địa phương "làm chủ" ngõn sỏch của địa phương mỡnh. Từ đú, làm chủ kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội địa phương.