Nõng cao năng lực cỏn bộ cụng tỏc trong hệ thống HĐND địa phương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 87 - 90)

phương

Theo thống kờ đến thỏng 6 năm 2006, tỡnh hỡnh cỏn bộ của hệ thống Hội đồng nhõn dõn địa phương như sau:

Biểu 4

Thống kờ số lượng, trỡnh độ chớnh trị, chuyờn mụn của thường trực Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh (thành phố) (1/6/2006) Đơn vị tớnh: Người Trỡnh độ chớnh trị và chuyờn mụn Chức vụ trong HĐND Chuyờn trỏch hoặc kiờm nhận

Trỡnh độ chớnh trị, chức vụ trong Đảng Trỡnh độ chuyờn mụn, văn hoỏ CT Knh UVTW Đảng thưBớ P. Bớ thư UV thường vụ UV thường trực Khụng

cấp uỷ Trung cấp đẳngCao Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Chủ tịch 9 47 28 31 22 12 0 0 1 1 40 6 11

Phú chủ tịch 56 0 0 0 1 18 34 8 1 1 46 10 2 UV thường

trực

57 0 0 0 0 1 38 43 4 0 49 2 2

Nguồn: UBTVQH - Ban Đại biểu Quốc hội

Nhỡn số liệu thống kờ thỡ thấy trỡnh độ văn hoỏ chuyờn mụn, trỡnh độ chớnh trị (thể hiện của chức vụ trong Đảng) của cỏc cỏn bộ thường trực HĐND cấp tỉnh là cao (Đại bộ phận đó tốt nghiệp đại học, cú một số đồng chớ cú bằng thạc sĩ, tiến sĩ; Đại bộ phận cú chõn trong cấp uỷ đương nhiệm).

Tuy nhiờn, trong Hội nghị toàn quốc về tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND 12/2006 vấn đề chất lượng cỏn bộ thường trực HĐND và cỏc Ban của HĐND vẫn được đặt ra. Trờn cỏc khớa cạnh sau:

Biểu 5:

Thống kờ số cỏn bộ cụng tỏc trong cỏc Ban của HĐND tỉnh (thành phố) đến 1/6/2006 Đơn vị tớnh: Người Trỡnh độ nhiệm vụ Cỏc Ban Tổng số thành viờn

Chức vụ cụng tỏc trong Đảng khụng chuyờn trỏchChuyờn trỏch-

UVTV Cấp uỷ Khụng cú trong cấp uỷ Chuyờn trỏch Khụng chuyờn trỏch Ban KT-NS 455 - Trưởng ban 16 11 26 35 22 - Phú ban 5 15 46 30 41 - TV 11 95 124 - 293 Ban Phỏp chế 411 - Trưởng ban 31 11 14 22 33 - Phú ban 5 22 40 36 43 - TV 6 100 112 2 255 Ban VH-XH 417 - Trưởng ban 26 11 21 23 36 - Phú ban 1 22 47 38 39 - TV 12 82 147 0 281 Ban Dõn tộc 157 - Trưởng ban 4 5 12 14 10 - Phú ban 1 4 18 9 18 - TV 4 23 57 0 99

Nguồn: Ban đại biểu, UBTVQH

- Về nhận thức: Cỏn bộ được phõn cụng sang cụng tỏc ở HĐND thường khụng thực sự "vừa lũng", hoặc đó lớn tuổi.

- Chủ tịch HĐND thường là bớ thư, phú bớ thư kiờm nhiệm, thực sự chuyờn trỏch cụng tỏc ở HĐND là phú chủ tịch và UV thường trực, thành viờn của cỏc Ban của HĐND, chủ yếu là cỏn bộ khụng chuyờn trỏch.

Ở Ban kinh tế - ngõn sỏch, số cỏn bộ khụng chuyờn trỏch chiếm 89% (cỏc Ban khỏc tương tự). Cú điều đỏng quan tõm là số cỏn bộ cú nghiệp vụ kinh tế - ngõn sỏch thường là uỷ viờn của cỏc Ban lại 100% là cỏn bộ khụng chuyờn trỏch (cỏc tỡnh hỡnh này cũng hiện hữu và cú phần đậm nột ở HĐND cấp huyện và xó. Tuy nhiờn, luận văn này chỉ đưa ra số liệu minh chứng đối với cấp tỉnh và thành phố).

Về cụng tỏc đào tạo thỡ trong Bỏo cỏo của Chớnh phủ tại Hội nghị toàn quốc về tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn (12/2006) xỏc nhận hỡnh thức chủ yếu là bồi dưỡng, tập huỏn về chớnh sỏch, phỏp luật và kiến thức quản lý Nhà nước cho đại biểu HĐND cấp huyện, cấp xó. Nội dung "cũn thiếu tớnh cập nhật thụng tin và kiến thức", "chưa thường xuyờn, liờn tục" nguyờn nhõn là do: "Cụng tỏc bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ… chưa được coi trọng" (Bỏo cỏo của chớnh phủ tại Hội nghị đó dẫn).

Trước tỡnh hỡnh trờn chỳng tụi kiến nghị:

Phải tăng cường số cỏn bộ chuyờn trỏch trong thường trực, cỏc Ban và Văn phũng HĐND tỉnh, huyện, xó. Số này chủ yếu nờn điều cỏn bộ cú trỡnh độ nghiệp vụ từ cỏc cơ quan chuyờn mụn của tỉnh. Đặc biệt với những vấn đề về ngõn sỏch, tài chớnh, tiền tệ phải cú kiến thức và nhiều năm kinh nghiệm mới cú thể làm nhiệm vụ thẩm tra, giỏm sỏt được. Bồi dưỡng, tập huấn là cần thiết cho nờn cần mở rộng. Cũn đào tạo chuyờn mụn riờng cho HĐND, tụi cho rằng khụng hiệu quả, trực tiếp bằng điều động cỏn bộ chuyờn mụn của cỏc ngành về cụng tỏc tại HĐND.

3.3.3. Bổ sung, chi tiết hoỏ cỏc quy định hiện hành theo hướng nõng cao thực quyền "giỏm sỏt" của Hội đồng nhõn dõn địa phương cao thực quyền "giỏm sỏt" của Hội đồng nhõn dõn địa phương

"Giỏm sỏt" là một chức năng quan trọng của Hội đồng nhõn dõn địa phương (nhất là giỏm sỏt trờn lĩnh vực tài chớnh, ngõn sỏch).

Trong cỏc luật hiện hành đều cú ghi nhận chức năng này (thớ dụ: trong điều 25 - khoản 6 của Luật ngõn sỏch cú ghi "giỏm sỏt việc thực hiện ngõn sỏch đó được Hội đồng nhõn dõn quyết định).

Tuy nhiờn trong cỏc luật, cũng như văn bản dưới luật quy định cụ thể việc thực hiện quyền giỏm sỏt như thế nào.

Đề nghị phải bổ sung, chi tiết cỏc vấn đề sau:

- Làm rừ cỏc hỡnh thức giỏm sỏt, thủ tục trỡnh tự tiến hành giỏm sỏt. - Quy định rừ cỏc vấn đề liờn quan đến tổ chức cỏc đoàn giỏm sỏt của HĐND, của cỏc Ban (đặc biệt ban KT-NS) (chi tiết, cụ thể hoỏ khoản 4 điều

75 của Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn năm 2003). Đồng thời làm rừ chế độ đặc thự cho cỏc thành viờn của Đoàn, cỏc chuyờn gia được mời tham gia đoàn giỏm sỏt.

- Qui định rừ cơ chế phối hợp giữa thường trực, HĐND, cỏc Ban, cỏc cơ quan chớnh quyền trong việc tham gia và tạo điều kiện cho cụng tỏc giỏm sỏt tiến hành thuận lợi và cú chất lượng cao. Nhất là trỏch nhiệm cung cấp thụng tin.

- Qui định rừ vai trũ và cơ chế tham gia của mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong "giỏm sỏt" thi hành phỏp luật, chế độ chớnh sỏch (trong đú cú chế độ tài chớnh ngõn sỏch).

- Qui định rừ thẩm quyền xử lý cỏc vấn đề sai trỏi được phỏt hiện trong quỏ trỡnh giỏm sỏt. Ở đõy nổi lờn vấn đề giỏ trị phỏp lớ của cỏc văn bản của Hội đồng nhõn dõn. Theo luật ban hành văn bản qui phạm phỏp luật hiện hành. Cỏc quyết định, chỉ thị của UBND cú thể phõn biệt đõu là văn bản phỏp quy, đõu là văn bản cỏ biệt. Hội đồng nhõn dõn ra nghị quyết, đặc biệt là cỏc nghị quyết về kết quả giỏm sỏt cú giỏ trị phỏp lý đến đõu? thuộc loại văn bản nào thỡ khụng rừ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 87 - 90)