Tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định phỏp lý, cỏc chớnh sỏch quản lý ngõn sỏch theo hướng phõn cấp nhiều hơn cho địa phương nhằm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 74 - 76)

quản lý ngõn sỏch theo hướng phõn cấp nhiều hơn cho địa phương nhằm phỏt huy quyền làm chủ, năng động, sỏng tạo của địa phương.

- Về phõn cấp nguồn thu: Luật NSNN năm 2002 đó mở rộng nguồn thu cho địa phương; tuy nhiờn nguồn thu ngõn sỏch địa phương vẫn cũn nhỏ bộ, mới cú 15 tỉnh tự cõn đối được ngõn sỏch địa phương (chủ yếu là do chuyển nguồn thu thuế tiờu thụ đặc biệt sản xuất trong nước và lệ phớ xăng dầu từ nguồn thu 100% của Ngõn sỏch Trung ương thành nguồn thu phõn chia giữa ngõn sỏch Trung ương và ngõn sỏch địa phương.

Theo chỳng tụi nờn tiếp tục mở rộng nguồn thu cho địa phương theo nguyờn tắc căn cứ vào nhiệm vụ chi mà ngõn sỏch địa phương được giao mà bố trớ nguồn thu, phấn đấu để cỏc địa phương cú thể tự cõn đối được ngõn sỏch (trừ một số địa phương khụng cú điều kiện).

Theo hướng và nguyờn tắc trờn tiếp tục điều chỉnh tăng cỏc khoản thu địa phương được hưởng 100%, cỏc khoản thu phõn chia giữa TW và địa phương, giảm cỏc nguồn thu trung ương được hưởng 100% (núi cỏch khỏc trung ương tập trung quản lý một số nguồn thu quan trọng, cú quy mụ lớn).

- Phõn cấp chi: Đối với một số lĩnh vực chi nờn cho phộp cỏc địa phương được chủ động quy định mức chi cụ thể trong phạm vi khung được chi do Trung ương quy định, vỡ khả năng ngõn sỏch của cỏc địa phương cú sự khỏc nhau, điều kiện giỏ cả, vận chuyển v.v.. cũng khụng đồng nhất.

Mụ hỡnh phõn cấp ngõn sỏch cho cấp tỉnh, cần quan tõm đến đặc điểm của mỗi địa phương: Địa phương cú nguồn thu dồi dào, hoặc tương đối dồi dào; địa phương cú khú khăn… ở cỏc địa phương cú khú khăn cũng cần được

bố trớ đủ bảo đảm chi cho cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội địa phương, và hỗ trợ ngõn sỏch cấp dưới.

Đối với lĩnh vực giỏo dục, y tế cần xem xột lại mụ hỡnh phõn cấp quản lý ngõn sỏch hiện nay. Nờn cú sự thống nhất giữa cỏc địa phương theo hướng: Giao cho Sở Giỏo dục Đào tạo quản lý, lập và phõn bổ dự toỏn cho cơ quan Sở, cỏc cơ quan trực thuộc Sở, cỏc trường cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp do Sở quản lý, cỏc trường cấp III, giao cho UBND cấp huyện quản lớ và lập dự toỏn phõn bổ kinh phớ chi phũng giỏo dục huyện, cỏc trường cấp I, và cấp II, trường mầm non. Giao Sở Y tế quản lý và lập dự toỏn phõn bổ kinh phớ cho cơ quan Sở, cơ quan trực thuộc Sở, cỏc trường cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp y tế do Sở quản lý, cỏc bệnh viện tỉnh và trung tõm y tế của tỉnh; giao Uỷ ban nhõn dõn cỏc huyện quản lý và lập dự toỏn, phõn bổ kinh phớ cho cỏc cơ sở y tế của huyện.

Ở cấp huyện (thị) thuộc tỉnh: phõn cấp mạnh hơn nữa cho hội đồng nhõn dõn cấp huyện, thị được điều tiết một số khoản thu giữa ngõn sỏch huyện (quận, thị xó) và ngõn sỏch xó (phường, thị trấn), thớ dụ, như khoản thu tiền sử dụng đất, nhằm tạo quyền chủ động thực sự cho hội đồng nhõn dõn cấp huyện (thị xó, quận), khuyến khớch cấp huyện và cấp xó tăng cường khai thỏc nguồn thu và chủ động nguồn lực bố trớ vào cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn.

Hiện nay cú 5 khoản thu phõn chia: (i) thuế chuyển quyền sử dụng đất, (ii) thuế nhà đất; (iii) thuế mụn bài từ hộ cỏ nhõn, hộ kinh doanh, (iv) thuế sử dụng đất nụng nghiệp (v) lệ phớ trước bạ nhà đất cú tỷ lệ điều tiết cho xó là 70% cựng với việc cho phộp cấp huyện điều tiết một số khoản thu từ xó, đề nghị khụng để tỷ lệ điều tiết là 70% như hiện nay mà để tỷ lệ điều tiết từ 30%-50%. Như vậy hợp lý hơn, rộng đường cho cỏc xó ớt tiềm năng và mở đường cho huyện điều tiết ở cỏc xó, thị trấn cú nhiều khả năng tạo nguồn thu.

- Theo luật ngõn sỏch năm 2002 thỡ địa phương cú quyền: Quyết định mức huy động vốn trong nước. Tuy nhiờn để bảo đảm an ninh tài chớnh quốc

gia luật đó ra một số điều kiện quy định mức dư nợ từ nguồn vốn huy động khụng vượt quỏ 30% vốn đầu tư xõy dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngõn sỏch cấp tỉnh (thành phố). Qua thực tiễn quy định trờn đó hạn chế quyền chủ động của địa phương, nhất là cỏc địa phương cú tiềm lực. Theo chỳng tụi cần xem lại quy định này (khoản 3 điều 8 luật NSNN 2002) theo hướng qui định mức dư nợ từ nguồn vốn huy động phự hợp với quy mụ đầu tư của từng địa phương và khả năng trả nợ vay của địa phương đú, bảo đảm an ninh tài chớnh địa phương. Theo hướng cú thể chia loại địa phương để quy định mức dư nợ. Vốn địa hương cú tiềm lực, cú thể đưa mức dư nợ lờn 70% vốn đầu tư xõy dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngõn sỏch tỉnh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 74 - 76)