Hoạt ựộng thanh tra, giám sát các NHTM

Một phần của tài liệu Vận dụng công cụ quyền chọn để kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trong thị trường chứng khoán việt nam (Trang 57 - 59)

2. CHƯƠNG

2.2.2. Hoạt ựộng thanh tra, giám sát các NHTM

Hiện tại, thị trường tài chắnh Việt Nam ựã hình thành ựầy ựủ cả 3 bộ phận là thị trường tắn dụng - ngân hàng, thị trường bảo hiểm và thị trường chứng khốn. Vì vậy, giám sát thị trường tài chắnh Việt Nam bao hàm hoạt ựộng giám sát cả 3 thị trường này.

Giám sát thị trường tài chắnh ở Việt Nam hiện ựược thực hiện theo mơ hình phân tán:

- Các TCTD: do NHNN, Bộ Tài chắnh và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cĩ trách nhiệm thanh tra, giám sát. Tại Bộ Tài chắnh và NHNN, cơng tác giám sát cũng ựược thực hiện bởi nhiều vụ, cục.

- Lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn: chịu sự kiểm tra, giám sát của Bộ Tài chắnh.

- Ngồi ra, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong lĩnh vực bảo hiểm, các cơng ty chứng khốn trực thuộc NHTM NN: chịu sự giám sát của cơ quan Kiểm tốn Nhà nước.

Cơng tác thanh tra giám sát thực hiện thơng qua 2 phương thức: giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ

- Hoạt ựộng giám sát từ xa: được thực hiện thơng qua việc thu thập và xử lý các số liệu báo cáo của TCTD ựể ựánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu an tồn cơ bản trong hoạt ựộng ngân hàng; ựồng thời tổng hợp ựánh giá chung hoạt ựộng của cả hệ thống các TCTD phục vụ cho sự chỉ ựạo, ựiều hành tồn ngành của Thống ựốc NHNN. Hiện nay hoạt ựộng giám sát từ xa ựược tiến hành hàng tháng và ựược thực hiện qua mạng máy tắnh.

- Hoạt ựộng thanh tra tại chỗ: đây là hoạt ựộng kiểm tra trực tiếp của Thanh tra Ngân hàng tại các TCTD thơng qua các ựồn thanh tra. Hàng năm Thanh tra Ngân hàng xây dựng chương trình kế hoạch thanh tra trình Thống ựốc phê duyệt và xây dựng đề cương chi tiết chỉ ựạo tồn hệ thống triển khai thực hiện.

Trong thời gian vừa qua, hoạt ựộng thanh tra, giám sát của NHNN ựã ựược từng bước ựược ựổi mới trên cơ sở các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro và giám sát an tồn hoạt ựộng ngân hàng. Cụ thể: Ngân hàng nhà nước cũng ựã cĩ những quy ựịnh, thơng tư về việc yêu cầu các ngân hàng phải ựảm bảo duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 8% và 10% (ựối với TCTC cĩ quy mơ nhỏ), và ựồng thời cũng quy ựịnh về việc NHNN cĩ thể yêu cầu các TCTC duy trì các tỷ lệ bảo ựảm an tồn cao hơn mức quy ựịnh, căn cứ vào kết quả thanh tra, kiểm tra của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.

Tuy nhiên, cơng tác thanh tra, giám sát các tổ chức tài chắnh vẫn cịn nhiều bất cập:

- Bộ máy giám sát tài chắnh ngân hàng tại Việt Nam chưa ựược xây dựng ựồng bộ và hiệu quả ựể ựảm bảo giảm thiểu rủi ro. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa ựược chuyển ựổi hoạt ựộng theo mơ hình Ngân hàng Trung ương. Thanh tra ngân hàng ựược giao thực hiện một số hoạt ựộng giám sát an tồn hệ thống ngân hàng trong khi vẫn cĩ chức năng thanh tra chuyên ngành như mọi cơ quan thanh tra trong các Bộ, cơ quan ngang bộ khác. đây là một trong những nguyên nhân dẫn ựến hạn chế việc thực thi cĩ hiệu quả chắnh sách giám sát ngân hàng.

- Mơ hình tổ chức, cơ chế giám sát của Việt Nam là phân tán nhưng rất chồng chéo, làm giảm hiệu quả cơng tác giám sát, gây khĩ khăn cho các ựịnh chế tài chắnh. Cụ thề: Việc phân ựịnh chức năng, phối hợp

nghiệp vụ và trao ựổi thơng tin giữa các cơ quan thực hiện giám sát chưa ựược quy ựịnh cụ thể gây khĩ khăn trong quá trình tác nghiệp, hoạt ựộng chồng chéo.

- Quy chế giám sát cịn chưa ựồng bộ, nhiều quy ựịnh chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế.

- Năng lực cán bộ so với yêu cầu quản lý mới cịn khoảng cách ựáng kể. Năng lực phát hiện, xử lý vi phạm cịn hạn chế, trong khi chế tài xử lý vi phạm chưa ựủ mạnh. Chắnh vì vậy, ựã khơng hiếm trường hợp các thành viên tham gia thị trường Ộchủ ựộngỢ vi phạm và chịu phạt ựể thu ựược khoản lợi nhuận nhiều hơn mức thiệt hại do bị phạt.

- Tình trạng nhiều Ộlượng", nhưng ỘchấtỢ ắt, thậm chắ giẫm chân lên nhau cũng ựang khiến hệ thống giám sát thị trường tài chắnh bộc lộ nhiều "lỗ hổng" ựáng lo ngại.

- Phương pháp thanh tra giám sát ựang từng bước ựược ựổi mới nhưng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu quản lý. Kiểm tra tại chỗ, thanh tra tuân thủ vẫn là nội dung hoạt ựộng chủ yếu, khả năng giám sát tồn bộ thị trường tiền tệ, cảnh báo sớm và ngăn ngừa rủi ro cịn yếu.

- Kiểm tốn nội bộ chưa phát huy ựược vai trị, trong nhiều trường hợp chỉ là hình thức...

- Khuơn khổ thể chế, pháp lý chưa thắch ứng ựược với sự thay ựổi mạnh mẽ của mơi trường hoạt ựộng thị trường tài chắnh.

Hiện cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của Trụ cột II trong Hiệp ước quốc tế Basel II.

Một phần của tài liệu Vận dụng công cụ quyền chọn để kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trong thị trường chứng khoán việt nam (Trang 57 - 59)