Đầu tư tài chắnh ựể ứng dụng Basel II

Một phần của tài liệu Vận dụng công cụ quyền chọn để kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trong thị trường chứng khoán việt nam (Trang 81)

2. CHƯƠNG

3.4.6.đầu tư tài chắnh ựể ứng dụng Basel II

Vì ựể ứng dụng Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các ngân hàng, các NHTM Việt Nam cần tốn một khỏan chi phắ khoảng 10 triệu USD tương ựương gần 180 tỷ ựồng, tuy nhiên tắnh hiệu quả của Basel II ựem lại sẽ giúp ngân hàng quản trị rủi ro tốt hơn và tránh ựược những nguy cơ từ khủng hoảng ngân hàng. Vì vậy, các NHTM cũng cần cân nhắc nên ựầu tư chi phắ cho việc từng bước ứng dụng Basel II, trước mắt cĩ thể là ựầu tư chi phắ ựể xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ, sau ựĩ từng bước ứng dụng các phương pháp phức tạp hơn của Basel II.

3.5.GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 3.5.1. Nâng cao chất lượng thơng tắn tắn dụng

Nâng cao hơn nữa chất lượng thơng tin tắn dụng tại Trung tâm Thơng tin tắn dụng của NHNN nhằm ựáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật và chắnh xác về khách hàng. Cần cĩ những biện pháp tuyên truyền thắch hợp ựể các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin tắn dụng.

Ban hành các văn bản hướng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tắn nhiệm ở từng ngân hàng cũng như việc thành lập và hoạt ựộng của các tổ chức xếp hạng tắn nhiệm ựộc lập. đối với các ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước cũng cần nêu rõ ựiều kiện tiên quyết ựể cĩ thể xây dựng một hệ thống xếp hạng tắn nhiệm ựộc lập. Những ngân hàng nào khơng ựạt yêu cầu sẽ phải sử dụng kết quả xếp hạng tắn nhiệm ựộc lập của một tổ chức cĩ uy tắn do ngân hàng Nhà nước chỉ ựịnh. định kỳ, ngân hàng Nhà nước cũng hướng dẫn các NHTM bổ sung kịp thời các tiêu chắ xếp hạng dựa trên chuẩn mực Basel II. đối với các tổ chức xếp hạng tắn nhiệm ựộc lập, cho phép thành lập với

nhiều hình thức sở hữu khác nhau những cũng phải giám sát chặt chẽ ựể bảo ựảm chất lượng của các kết quả xếp hạng tắn nhiệm này. Khơng ựể xảy ra tình trạng thơng ựồng giữa tổ chức xếp hạng với tổ chức ựược xếp hạng. Những tiêu chắ của tổ chức xếp hạng này cũng phải phù hợp với Hiệp ước Basel.

Tăng cường các quy chế cơng bố thơng tin, nâng cao chất lượng và mức ựộ tin cậy của thơng tin thơng qua cải thiện chất lượng và hiệu quả hoạt ựộng kiểm tốn ựộc lập.

3.5.2 Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra kiểm sốt, giám sát ngân hàng

Theo hiệp ước Basel, ngân hàng Nhà nước ựĩng vai trị là cơ quan giám sát ngân hàng giữ vị trắ ựặc biệt quan trọng ựối với sự ổn ựịnh cho hoạt ựộng của tồn hệ thống ngân hàng, bao gồm cả mạng lưới các chi nhánh của ngân hàng nước ngồi cũng như ngân hàng 100% vốn nước ngồi. Vì vậy, ngân hàng Nhà nước ựược quyền chủ ựộng rất lớn, bao gồm chủ ựộng trong việc ựưa ra quy ựịnh chi tiết cho tồn hệ thống, cấp phép hoặc ngừng cấp phép cho mỗi ngân hàng khi muốn lựa chọn một phương pháp ựánh giá rủi ro, ựồng thời cĩ quyền ra phán quyết tối cao ựối với TCTD. khi phát hiện những sai phạm so với nội dung cấp phép. để ựảm nhiệm ựược trách nhiệm nặng nề này, trong thời gian tới cần nâng cao hiệu quả hoạt ựộng thanh tra kiểm sốt và giám sát ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

đầu tiên, hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống cơ sở và cĩ sự ựộc lập tương ựối về ựiều hành và hoạt ựộng nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của ngân hàng Nhà nước. Quy tắc giám sát của bộ máy thanh tra dựa trên cơ sở ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả họat ựộng Ngân hàng của ủy ban Basel ựồng thời tuân thủ nghiêm ngặt những quy tắc thận trọng trong cơng tác thanh tra.

Thứ hai, tiếp tục ựẩy mạnh hợp tác quốc tế và tham gia các hiệp ước, thoả thuận quốc tế về giám sát ngân hàng và an tồn hệ thống tài chắnh. Tăng cường trao ựổi thơng tin với các cơ quan giám sát ngân hàng nước ngồi.

Thứ ba, phát triển ựội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát ựủ về số lượng và cĩ trình ựộ nghiệp vụ cao, cĩ phẩm chất chắnh trị và ựạo ựức tốt, ựược trang bị ựầy ựủ kiến thức về pháp luật, quản lý và các cơng cụ thực thi nhiệm vụ;

thanh tra, giám sát dựa trên cơ sở tổng hợp và rủi ro. Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt ựộng ngân hàng cĩ khả năng cảnh báo sớm ựối với các TCTD cĩ vấn ựề và các rủi ro trong hoạt ựộng ngân hàng. Ban hành quy ựịnh mới ựánh giá, xếp hạng các TCTD theo tiêu chuẩn CAMEL(S)

Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt ựộng ngân hàng cĩ khả năng cảnh báo sớm ựối với các TCTD. Thiết lập hệ thống các quy ựịnh, quy trình và sổ tay hướng dẫn trên cơ sở rủi ro, ựồng thời tiến hành ựánh giá tổng qua cơng tác thanh tra, giám sát của ngân hàng theo 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel.

3.5.3. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật

điều quan trọng ựể cĩ thể tiến hành việc ứng dụng thành cơng quy trình giám sát và quản trị rủi ro theo những chuẩn mực của Basel II chắnh là vai trị cũng như trách nhiệm của ngân hàng trung ương trong việc ựưa ra các nền tảng luật pháp hồn thiện. Trong ựĩ quy ựịnh rõ về thẩm quyền của các tổ chức cũng như những ựịnh nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ hoặc chuẩn mực dùng làm cơ sở phân tắch rủi ro. Hiện tại, hệ thống luật các TCTD của Việt Nam ựược ra ựời từ năm 1997 hầu như chưa ựủ tắnh cập nhật so với những quy ựịnh mới trong Basel, ngồi ra các quyết ựịnh cĩ liên quan như tỷ lệ an tồn cho TCTD (Qđ 457/2005, Qđ 03/2007) hoặc nghị ựịnh về mức vốn ựiều lệ tối thiểu, quy trình cịn rất rải rác, cần hình thành một bộ luật ựiều chỉnh về hoạt ựộng của các TCTD trong ựĩ ựịnh hướng rõ ràng về mọi hoạt ựộng và chỉ tiêu của các tổ chức này.

Các quy ựịnh liên quan ựến bảo hiểm tiền gửi cũng rất cần ựược quan tâm ựặc biệt trong thời gian sắp tới, và các quy ựịnh này nên gắn liền với phần ựánh giá rủi ro của TCTD ựối với các khoản mục hoặc danh mục nĩi chung ựể cĩ những quy ựịnh cụ thể hơn về mức phắ, ựiều lệ tham giaẦ

Cải cách hệ thống kế tốn ngân hàng hiện hành theo các chuẩn mực kế tốn quốc tế, ựặc biệt là các vấn ựề phân loại nợ theo chất lượng/mức ựộ rủi ro, trắch lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập/chi phắ. Phối hợp với các Bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS). Xây dựng các giải pháp chắnh sách ựể hồn thiện phương pháp kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ trong các ngân hàng và tiến tới theo các chuẩn mực quốc tế.

Tạo ựiều kiện cho các ngân hàng ứng dụng cơng nghệ quản trị ngân hàng hiện ựại và tạo rào chắn chống lại sự lạm dụng và gian lận, trong ựĩ ựặc biệt

lưu ý ựến sự khác biệt giữa chuẩn mực kế tốn Mỹ (GAAP) và chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS) trong xu hướng hợp nhất giữa hai chuẩn mực này.

Xây dựng thể chế giám sát ngân hàng mới ựi ựơi với thực hiện cơ chế giám sát dựa trên cơ sở rủi ro và xây dựng Luật giám sát an tồn hoạt ựộng ngân hàng trên nguyên tắc cải thiện tắnh ựộc lập gắn liền với tắnh trách nhiệm và minh bạch của cơ quan giám sát ngân hàng.

Hồn thiện hệ thống quy chế quản lý và biện pháp thận trọng trong lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường và cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, thúc ựẩy cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở từng bước tạo sân chơi bình ựẳng, loại bỏ các rào cản gia nhập thị trường và tiếp cận dịch vụ ngân hàng. Cĩ biện pháp khuyến khắch kết hợp cưỡng chế các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi ro. đồng thời, nâng cao các ựiều kiện cấp phép liên quan ựến an tồn hoạt ựộng và quản trị ựối với các ngân hàng ựược thành lập mới.

Hình thành ựồng bộ khuơn khổ pháp lý, áp dụng ựầy ựủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an tồn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng. Xây dựng mơi trường pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt ựộng ngân hàng minh bạch và cơng bằng nhằm thúc ựẩy cạnh tranh và bảo ựảm an tồn hệ thống tiền tệ, ngân hàng. Các chắnh sách và quy ựịnh pháp luật về tiền tệ, hoạt ựộng ngân hàng gĩp phần tạo mơi trường lành mạnh và ựộng lực cho các ngân hàng, doanh nghiệp và người dân phát triển sản xuất kinh doanh. Loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu ựãi trong lĩnh vực ngân hàng và phân biệt ựối xử giữa các TCTD. Ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước mới thay thế Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997, Luật sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Luật TCTD năm 2003; Luật các TCTD mới thay thế Luật các TCTD năm 1997, Luật sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Luật các TCTD năm 2004 ựể tạo cơ sở thúc ựẩy quá trình cải cách, phát triển hệ thống tiền tệ, ngân hàng an tồn, hiện ựại và hội nhập quốc tế cĩ hiệu quả. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các TCTD hướng tới ựiều chỉnh mọi hoạt ựộng tiền tệ, ngân hàng, khơng phân biệt ựối tượng tiến hành hoạt ựộng ngân hàng. Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt ựộng ngân hàng. Tăng cường hiệu lực những chế tài pháp lý, kinh tế và hành chắnh bảo ựảm thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ trả nợ của người ựi vay và bảo vệ quyền lợi chắnh ựáng của các ngân hàng. Hạn chế và tiến tới xố bỏ việc hình sự hĩa các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng.

Ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực của Ủy ban Basel trên cơ sở lựa chọn chuẩn mực thắch hợp. Trong ựĩ chú trọng ựến các văn bản quy ựịnh về việc xếp hạng tắn nhiệm nội bộ của mỗi NHTM, ựiều kiện tiên quyết ựể ngân hàng Nhà nước ựồng ý cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tắn nhiệm nội bộ.

đối với các tổ chức xếp hạng tắn nhiệm ựộc lập, ngân hàng Nhà nước tư vấn cho Chắnh Phủ và Bộ Tài chắnh ra văn bản hướng dẫn cụ thể trên cơ sở quy ựịnh trong phương pháp chuẩn của hiệp ước Basel II.

Bổ sung ựịnh hướng thực hiện hiệp ước Basel trong chắnh sách phát triển hệ thống ngân hàng giai ựoạn 2010-2020, trong ựĩ nêu cụ thể và chi tiết về lộ trình áp dụng, các ựiều kiện áp dụng.

Ngân hàng Nhà nước với vai trị một cơ quan giám sát cần tắch cực hướng dẫn, ựơn ựốc các NHTM sớm ban hành quy ựịnh về tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu ựối với hệ thống quản trị rủi ro áp dụng tại ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, hệ thống quản lý tài sản cĩ, tài sản nợ, quản trị rủi ro tắn dụng, rủi ro hoạt ựộng và rủi ro thị trường. Những yêu cầu tối thiểu mà các ngân hàng cần ựạt ựược chắnh là ựiều kiện tiên quyết giúp cơ quan giám sát nhà nước chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro tương ứng của ngân hàng.

3.5.4. Yêu cầu các NHTM minh bạch thơng tin

Việc minh bạch hĩa, cơng khai hĩa các hoạt ựộng của ngân hàng sẽ là liều thuốc giúp hệ thống vững mạnh. Tại các quốc gia mà hệ thống kế tốn, cơ chế cơng khai thơng tin và khuơn khổ pháp lý gây trở ngại cho việc thực hiện kỷ cương thị trường và thực thi hoạt ựộng giám sát hiệu quả sẽ ảnh hưởng bất lợi ựến hoạt ựộng cũng như gây tổn hại lợi nhuận của ngân hàng.

Chắnh vì vậy, các cơ quan nhà nước nên nghiên cứu, bổ sung thêm các yêu cầu các NHTM minh bạch hĩa thơng tin, cơng bố các thơng tin giống như của các báo cáo quý và báo cáo năm của Mỹ ựưa ra quy ựịnh rất chi tiết về các thơng tin cần báo cáo. Các thơng tin này khơng chỉ bao gồm các thơng tin tài chắnh mà cịn bao gồm rất nhiều thơng tin hoạt ựộng và quản lý bổ ắch như Mục ỘGiải trình và Phân tắch của Ban ựiều hànhỢ.

Cần cĩ quy ựịnh hạn chế các NHTM niêm yết cung cấp các thơng tin ngẫu hứng và tùy tiện, ựặc biệt cơng bố thơng tin khơng qua ựường chắnh thống nhằm hạn chế các thơng tin thừa và ngồi luồng. Các thơng tin kết quả tài chắnh ngồi thơng tin quý và năm muốn ựược cơng bố cũng bắt buộc phải ựược sốt xét.

Kết quả xếp loại tắn dụng các tổ chức ngân hàng cũng nên cơng khai trên các phương tiện truyền thơng và kết quả này nếu do các tổ chức xếp loại tắn dụng thực hiện thì cần ựược thẩm ựịnh hai năm một lần. Achentina gần ựây yêu cầu các ngân hàng phải ựược xếp loại bởi các cơ quan xếp loại tắn dụng ựộc lập. Trong khi vẫn cịn nhiều ý kiến khác nhau về giá trị các chỉ số ựánh giá xếp loại tắn dụng, nhưng kết quả xếp loại các ngân hàng do các tổ chức quốc tế ựộc lập thực hiện sẽ khuyến khắch quản trị tốt và kiểm sốt rủi ro nội bộ nghiêm túc hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đảm bảo chất lượng thơng tin ngân hàng, chuẩn bị báo cáo tài chắnh phù hợp với Tiêu chuẩn Kế tốn Quốc tế và theo mẫu báo cáo thống nhất. Nhờ vậy, hiệu quả của cơng khai thơng tin cũng ựược cải thiện vì ựã tạo ựiều kiện cho cơng chúng cĩ thể so sánh hoạt ựộng của các ngân hàng với nhau (trong nước và với các nước khác).

Quy ựịnh báo cáo nhất thiết phải chuyển sang chế ựộ PDF và quy ựịnh phơng chữ, cỡ chữ thống nhất ựể tăng cường tắnh chuyên nghiệp.

Nên quy ựịnh báo cáo thơng tin bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh. điều này sẽ giúp tạo một mơi trường ựầu tư bình ựẳng và hấp dẫn hơn ựối với nhà ựầu tư nước ngồi và cĩ lợi cho bản thân tắnh thanh khoản cổ phiếu của từng NHTM.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Mặc dù hiện nay Việt Nam mới chỉ ựang ứng dụng Hiệp ước Basel I trong cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng, tuy nhiên khi hội nhập WTO gia nhập vào sân chơi quốc tế, ựể phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và cũng là ựể cải tiến chắnh hoạt ựộng quản trị rủi ro của hệ thống ngân hàng Việt Nam, thì cần thiết phải xem xét khả năng ứng dụng Basel II trong những năm sắp tới.

Căn cứ vào lộ trình và kinh nghiệm các nước G10 cũng như các nước khơng thuộc nhĩm G10 ựã từng ứng dụng Basel II, tác giả mạnh dạn xây dựng lộ trình, phương pháp và mơ hình ựể ứng dụng Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của Việt Nam từ năm 2010 ựến 2020. đồng thời, ựưa ra những giải pháp ựi kèm ựể nâng cao khả năng ựáp ứng Basel II của các ngân hàng Việt Nam.

Theo ựĩ, tác giả chủ yếu nhấn mạnh giải pháp hịan thiện và phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin ựể cĩ cơ sở xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ, từng bước ứng dụng phương pháp ựơn giản của Basel II trong ựánh giá rủi ro tắn dụng và phương pháp chuẩn hĩa của Basel II trong ựánh giá rủi ro hoạt ựộng. Bên cạnh ựĩ, tác giả cũng rất quan tâm ựến các giải pháp nâng cao cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng, và minh bạch hĩa thơng tin.

PHẦN KẾT LUẬN

Vấn ựề hiện nay mà hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải cũng giống như ở các nền kinh tế mới nổi khác, ựĩ chắnh là sự chưa ổn ựịnh về hệ thống luật pháp cũng như hoạt ựộng ngân hàng. Cịn cĩ rất nhiều biến ựộng mang

Một phần của tài liệu Vận dụng công cụ quyền chọn để kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trong thị trường chứng khoán việt nam (Trang 81)