Hạn chế về năng lực giám sát

Một phần của tài liệu Vận dụng công cụ quyền chọn để kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trong thị trường chứng khoán việt nam (Trang 68 - 69)

2. CHƯƠNG

2.3.2.6. Hạn chế về năng lực giám sát

Cuộc khủng hoảng tài chắnh tồn cầu tuy chỉ mới gửi Ộtắn hiệuỢ từ xa tới thị trường tài chắnh Việt Nam nhưng ựang ựặt ra vấn ựề rất thời sự, ựĩ là năng lực giám sát của nhiều quốc gia, trong ựĩ cĩ Việt Nam...

Giám sát tài chắnh ở Việt Nam chưa hình thành một hệ thống mà ựang ựược tiến hành riêng rẽ cho từng lĩnh vực. Ngay cả việc giám sát riêng rẽ ựĩ cũng nặng về giám sát tuân thủ hơn là giám sát rủi ro. Trong khi ựĩ, nĩi ựến hệ thống tài chắnh là nĩi ựến những rủi ro cĩ tắnh hệ thống, là những rủi ro trong từng lĩnh vực và rủi ro chéo từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác. Và nếu hiểu theo nghĩa ựĩ cĩ thể thấy, hệ thống giám sát tài chắnh của Việt Nam cịn vơ cùng sơ khai. đĩ là về tổ chức.

Về kỹ thuật, cho ựến giờ hồn tồn chưa cĩ một quy ựịnh chung nào về giám sát hệ thống tài chắnh tổng quát. Mặc dù các chỉ tiêu giám sát từ xa theo CAMELS ựã bắt ựầu ựược Thanh tra ngân hàng thuộc Ngân hàng trung ương áp dụng nhưng ựĩ mới chỉ là những chỉ tiêu mang tắnh ựịnh lượng và chỉ áp dụng cho các NHTM CP, quỹ tắn dụng nhân dân. Những giá trị chỉ dẫn của chỉ tiêu ựịnh lượng thường rất hạn chế bởi những chỉ tiêu này dựa trên chuẩn kế tốn Việt Nam và phải căn cứ vào kết quả thống kê, mà kết quả thống kê thì phụ thuộc vào thời gian: cuối quý, cuối năm...Trong khi ựĩ, rủi ro thì ựến từng ngày. Vì thế, ở Việt Nam ựang rất cần một hệ thống chỉ tiêu ựịnh tắnh. Ở các nước,

ngồi hệ thống giám sát tài chắnh cơng quyền cịn cĩ hệ thống ựịnh giá tài chắnh, xếp hạng tài chắnh của các tập ựồn xếp hạng tài chắnh như Standard & PoorỖs, Fitch Ratings...cũng ựưa ra những chỉ tiêu gần với hệ thống chỉ tiêu giám sát chung. Như vậy, thị trường cĩ ựầy ựủ các thơng tin, kể cả thơng tin về giám sát chung của Chắnh phủ cũng như những thơng tin về ựịnh giá hoặc thơng tin về xếp hạng tắn nhiệm của các cơng ty xếp hạng ựộc lập và nĩ tạo ra một hệ thống giám sát tài chắnh tương ựối tồn diện.

Về cơng nghệ, thực ra giám sát tài chắnh rất cần cĩ cơng nghệ hiện ựại, ắt nhất là phải cĩ hệ thống thơng tin quản lý (MIS) ựể cĩ thể cập nhật thơng tin từ cơ sở ựến cơ quan giám sát nhanh chĩng và nhạy bén. điều ựĩ ở Việt Nam chưa làm ựược. Ngân hàng Trung ương ựang xây dựng hệ thống MIS hiện ựại cĩ tổng trị giá 70 triệu USD nhưng phải ựến năm 2012 trở ựi thì mới cĩ thể ứng dụng ựược. Chúng tơi hy vọng ựến thời ựiểm ựĩ sẽ cĩ hệ thống phần cứng, hệ thống data base ựể tiến hành ựược các phân tắch tài chắnh vĩ mơ, cập nhật thơng tin ựể phân tắch, xác ựịnh rủi ro và ựưa ra những cảnh báo cho khu vực tài chắnh một cách nhanh chĩng và chắnh xác.

Hiệp ước Basel II giao cho cơ quan quản lý ngân hàng ựược quyền xem xét khả năng ứng dụng từng loại hệ thống ựánh giá rủi ựể phân loại rủi ro tài sản của TCTD. Trong thực tế, nếu như ngân hàng trung ương Ờ cơ quan quản lý và giám sát hoạt ựộng ngân hàng khơng ựủ trình ựộ ựể kiểm chứng hệ thống ựánh giá rủi ro của các TCTD cĩ phù hợp hay khơng thì sẽ rất nguy hiểm cho hoạt ựộng của tồn hệ thống ngân hàng. Chẳng hạn như khi ựược sử dụng hệ thống ựánh giá rủi ro nội bộ, nhiều TCTD cĩ thể quá lạc quan về triển vọng khách hàng của mình và khơng cĩ các biện pháp ựối phĩ cũng như phịng ngừa thắch hợp, dẫn ựến khả năng vỡ nợ của khách hàng cĩ thể kéo theo sự vỡ nợ của ngân hàng nĩi riêng và tồn hệ thống ngân hàng nĩi chung.

Một phần của tài liệu Vận dụng công cụ quyền chọn để kinh doanh và phòng ngừa rủi ro trong thị trường chứng khoán việt nam (Trang 68 - 69)