2. CHƯƠNG
3.4.3. Cải tiến quy trình quản trị rủi ro
Theo yêu cầu của Ủy ban Basel, cơ cấu tổ chức của NHTM cần cĩ sự thay ựổi nhằm thực hiện tốt hơn quản trị rủi ro. Các ngân hàng thành lập Ban quản trị rủi ro, trong ựĩ, cĩ các nhà chuyên mơn về các loại rủi ro (thị trường, tắn dụng, hoạt ựộng,...) ựể ựánh giá ựược tồn bộ rủi ro của ngân hàng. đồng thời tái cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị rủi ro theo hướng bộ phận chuyên trách quản lý, tách bạch bộ máy quản trị rủi ro ựộc lập với kinh doanh; tiến tới thực hiện quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức ựộ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang. Nâng cao chất lượng các cơng cụ ựo lường rủi ro và tiếp tục áp dụng các cơng cụ ựo lường rủi ro mới. Thiết lập và tách bạch các nhĩm nghiệp vụ như: Quản lý rủi ro; Quản lý tắn dụng; Quản lý tài sản nợ/cĩ, Quản lý tài chắnh - kế tốn; Quản lý nhân lực; Quản lý thanh tốn; Quản lý cơng nghệ; Quản lý chiến lược kinh doanh & Marketing;
Cải tiến cơng tác báo cáo kịp thời, theo ựúng yêu cầu về rủi ro, ựịnh kỳ và nội dung báo cáo ựược áp dụng thắch hợp cho từng ựối tượng nhận báo cáo. Chẳng hạn như báo cáo cho Hội ựồng quản trị và Tổng giám ựốc thì chỉ tập trung vào phần ựánh giá chung, tổng hợp rủi ro và chỉ nêu các rủi ro lớn nhất, các biện pháp, chiến lược. Báo cáo cĩ kèm theo các biểu ựồ, sơ ựồ, bảng số liệu tổng hợp và sử dụng biểu tượng ựèn giao thơng với tắn hiệu ựèn ựỏ, vàng, xanh thể hiện các cấp ựộ rủi ro. định kỳ báo cáo cĩ thể là tuần, tháng, quý. Báo cáo cho lãnh ựạo bộ phận nghiệp vụ thì yêu cầu biểu bảng chi tiết hơn và thường chỉ tập trung vào một loại rủi ro. định kỳ báo cáo hằng ngày và báo cáo tức thời.
Các NHTM cần ựẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng ựược hệ thống tìm kiếm những xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sĩt trong hoạt ựộng của ngân hàng ựể ựưa ra biện pháp chấn chỉnh.