4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.4. Tỷ lệ lợn mắc bệnh ựường hô hấp theo phương thức chăn nuô
Trên cơ sở ựịnh hướng, quy mô của ựề tài, chúng tôi tập trung vào ựiều tra các hộ chăn nuôi theo hai phương thức là chăn nuôi nhỏ lẻ và chăn nuôi bán công nghiệp, ựây là hai phương thức chăn nuôi ựang tồn tại phổ biến ở huyện Chương Mỹ - Hà Nộị Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.5 như saụ
Bảng 4.5. Kết quả ựiều tra tỷ lệ lợn mắc bệnh ựường hô hấp theo phương thức chăn nuôi
Phương thức chăn nuôi Số lợn ựược ựiều tra (con) Số lợn nghi mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn tử vong (con) Tỷ lệ tử vong (%) Chăn nuôi nhỏ lẻ 9.532 1.781 18,68 282 15,84 Chăn nuôi bán công nghiệp 40.912 9.032 22,08 1.079 11,94 Tổng hợp 50.444 10.813 21,44 1.361 12,59
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 0 5 10 15 20 25 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ mắc Tỷ lệ tử vong
Phương thức chăn nuôi
Chăn nuôi nhỏ lẻ
Chăn nuôi bán công nghiệp
Hình 4.3. Biểu ựồ so sánh tỷ lệ mắc, tử vong ở lợn mắc bệnh ựường hô hấp theo phương thức chăn nuôi
Qua bảng 4.5 và hình 4.3 cho thấy, ựối với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp có tỷ lệ mắc 22,08%, cao hơn so với phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ 18,68% (P<0,001). Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp có tỷ lệ mắc cao là do chăn nuôi bán công nghiệp có chuồng trại kắn, chật, thấp, môi trường tiểu khắ hậu chuồng nuôi bị ô nhiễm, không có sự lưu thông không khắ nên lượng khắ thải tồn tại nhiều trong chuồng và ựây là nguyên nhân lớn gây tổn thương phổi cũng như ựường hô hấp, từ ựó tạo ựiều kiện cho vi khuẩn gây bệnh. Ngược lại với phương thức chăn nuôi quy mô nhỏ, lẻ (quy mô hộ gia ựình chăn nuôi 1 lợn nái hoặc 3-5 con lợn thịt) do chuồng trại thông thoáng, mật ựộ nuôi thường thưa hơn nên có tỷ lệ mắc thấp. Tỷ lệ tử vong của phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ là 15,84% so với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp (11,94%). Tuy nhiên, không có sự sai khác về tỷ lệ tử vong giữa hai phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ và phương thức chăn nuôi bán công nghiệp; vì vậy cần có những nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo về các ựiều kiện của hai phương thức chăn nuôi ảnh hưởng ựến bệnh ựường hô hấp ở lợn.
4.3.1.1. Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp từ dịch ngoáy mũi của lợn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm ở lợn khỏe và lợn mắc bệnh chết nuôi tại huyện Chương Mỹ - Hà Nộị Kết quả phân lập vi khuẩn ựược trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp từ dịch ngoáy mũi của lợn
STT Vi khuẩn Số mẫu kiểm tra Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 1 Actinobacillus pleuropneumoniae 4 23,53 2 Streptococcus spp. 7 41,18 3 Pasteurella multocida 9 52,94 4 Haemophilus parasuis 17 2 11,76 Ghi chú: (+): dương tắnh
Qua kết quả ở bảng 4.6 cho thấy: các mẫu dịch ngoáy mũi phân lập ựược cả 4 loại vi khuẩn ựường hô hấp. điều này cho thấy các vi khuẩn
Actinobacillus pleuropneumoniae, Streptococcus spp., Pasteurella multocida, Haemophilus parasuis thường cư trú ở niêm dịch ựường hô hấp trên của lợn và chỉ gây bệnh khi có các ựiều kiện thuận lợi như sức ựề kháng của con vật giảm, số lượng và ựộc lực của vi khuẩn tăng lên. Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp từ dịch ngoáy mũi ựược trình bày ở hình 4.4.
23,5341,18 41,18 52,94 11,76 0 10 20 30 40 50 60 T ỷ l ệ (% ) 1 Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneum oniae Streptococcus spp. Pasteurella m ultocida
Haem ophilus parasuis
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Trong các mẫu dịch ngoáy mũi, tỷ lệ vi khuẩn phân lập ựược
Pasteurella multocida là cao nhất (52,94%) và thấp nhất là vi khuẩn
Haemophilus parasuis (11,76%).
Từ kết quả bảng trên, cũng thấy ựược tỷ lệ nhiễm của vi khuẩn
Streptococcus ở mẫu dịch ngoáy mũi là caọ Có thể do ựây là một vi khuẩn có sức ựề kháng cao và tồn tại phổ biến trong tự nhiên, nhất là ở những nơi ẩm thấp tối tăm như nền chuồng, máng ăn, phân, chất ựộn chuồng,ẦCộng với thức ăn chăn nuôi ở nước ta nhìn chung vẫn còn kém làm cho ựàn lợn có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Streptococcus caọ Khi sự thông gió ở chuồng trại kém, nhốt chung nhiều loại lợn với nhau, sự lưu hành các bệnh khác trong ựàn, môi trường ô nhiễm là những yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm và gây bệnh ở các cơ quan hô hấp thậm chắ cả bệnh viêm não ở lợn của
Streptococcus suis. Tuy nhiên, tỷ lệ phân lập vi khuẩn Streptococcus của chúng tôi vẫn thấp hơn kết quả phân lập của tác giả Vũ Khắc Hùng (1999) với tỷ lệ nhiễm vi khuẩn này ở dịch khắ quản là 51,18%. điều này phản ánh tình hình vệ sinh trong chăn nuôi ở nước ta ựã có những bước cải thiện so với vài năm trước ựâỵ
Tác giả Cù Hữu Phú và cs (2002) khi phân lập các vi khuẩn
Actinobacillus, Haemophilus, P. multocida, Bordetella bronchiseptica, Streptococcus từ 542 mẫu dịch ngoáy mũi ựã cho kết quả là có 43 mẫu dương tắnh với vi khuẩn Actinobacillus, chiếm tỷ lệ 7,93%; có 27 mẫu dương tắnh với Haemophilus, chiếm tỷ lệ 4,98%; có 48 mẫu dương tắnh với vi khuẩn P. multocida, chiếm tỷ lệ 8,86%; có 46 chủng dương tắnh với vi khuẩn B. bordetella, chiếm tỷ lệ 7,38%, có 36 chủng dương tắnh với vi khuẩn S. suis, chiếm tỷ lệ 6,64%.
So sánh tỷ lệ phân lập các vi khuẩn ựường hô hấp giữa kết quả của chúng tôi cho thấy tỷ lệ phân lập các vi khuẩn Actinobacillus, Haemophilus,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
P. multocida, Bordetella bronchiseptica, S. suis phù hợp với kết quả phân lập của tác giả Cù Hữu Phú và cs (2002).
4.3.1.2. Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp từ mẫu viêm phổi của lợn
Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp từ viêm phổi ở các lứa tuổi lợn khác nhau ựược chúng tôi trình bày trong bảng 4.7 và hình 4.5.
Bảng 4.7. Kết quả phân lập một số vi khuẩn từ phổi lợn mắc bệnh ựường hô hấp STT Vi khuẩn Số mẫu kiểm tra Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 1 Actinobacillus pleuropneumoniae 4 21,05 2 Streptococcus spp. 8 42,11 3 Pasteurella multocida 10 52,63 4 Haemophilus parasuis 19 3 15,79 21,05 42,11 52,63 15,79 0 10 20 30 40 50 60 T ỷ l ệ (% ) 1 Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae Streptococcus spp. Pasteurella multocida Haemophilus parasuis
Hình 4.5. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn từ phổi lợn mắc bệnh ựường hô hấp
Qua bảng bảng 4.7 và hình 4.5 cho thấy: Cũng như kết quả phân lập từ dịch ngoáy mũi, cả hai lứa tuổi lợn sau cai sữa và lợn trưởng thành ựều phân lập ựược 4 loại vi khuẩn ựường hô hấp là Actinobacillus pleuropneumoniae,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
Streptococcus spp., Pasteurella multocida, Haemophilus parasuis với tỷ lệ phân lập khá caọ
Trong ựó tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Pasteurella multocida cao nhất là 52,63%, tiếp ựến là vi khuẩn Streptococcus spp. và Actinobacillus pleuropneumoniae với tỷ lệ là 42,11% và 21,05% thấp nhất là vi khuẩn
Haemophilus parasuis tỷ lệ là 15,79%.
Các mẫu phổi viêm có tỷ lệ phân lập vi khuẩn P. multocida cao (52,63%); cao hơn kết quả phân lập của tác giả Nguyễn Ngọc Nhiên và Khương Bắch Ngọc (1994), với tỷ lệ phân lập vi khuẩn P. multocida từ các lợn có biểu hiện của bệnh ựường hô hấp (có bệnh tắch chủ yếu là ở phổi) là 37,5%.
Với vi khuẩn Streptococcus: Cũng giống như kết quả phân lập ở mẫu dịch ngoáy mũi, tỷ lệ phân lập của vi khuẩn này cũng khá cao 42,11%. Kết quả này cũng cao hơn kết quả phân lập của tác giả Nguyễn Ngọc Nhiên và Khương Bắch Ngọc (1994) với tỷ lệ phân lập vi khuẩn
Streptococcus spp là 30,5%.
điều này cho thấy, bệnh ựường hô hấp do vi khuẩn P. multocida và
Streptococcus spp gây ra có tăng so với trước ựây ở các tỉnh phắa Bắc do huyện Chương Mỹ là huyện ngoại thành Hà Nội chăn nuôi lợn chủ yếu tập trung trong khu dân cư với mật ựộ chăn nuôi cao nên ựiều kiện ựiều kiện vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng kém làm cho sức ựề kháng của lợn bị giảm sút tạo ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, tăng cường ựộc lực và gây bệnh.
Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Actinobacillus cũng khá cao 21,05%. Kết quả này cho thấy vi khuẩn Actinobacillus là tác nhân gây nên bệnh viêm phổi Ờ màng phổi với các bệnh tắch ựặc trưng là hiện tượng viêm phổi kết hợp với viêm màng phổi, phổi thường dắnh với thành ngực.
Còn vi khuẩn Haemophilus với tỷ lệ phân lập thấp nhất là 15,79%. Tỷ lệ phân lập của chúng tôi cao hơn kết quả của Cù Hữu Phú và cs (2002) với tỷ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 lệ phân lập là 11,32%. Có sự chênh lệch này là do phương thức lấy mẫu của chúng tôi là lấy các mẫu bệnh tắch phổi viêm còn tác giả Cù Hữu Phú lấy các mẫu bệnh tắch phổi và hạch lymphọ
4.3.1.3. Kết quả phân 4lập vi khuẩn ựường hô hấp theo các lứa tuổi lợn
Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp từ dịch ngoáy mũi và mẫu viêm phổi của 2 nhóm lợn sau cai sữa và lợn trưởng thành ựược trình bày ở bảng 4.8 và hình 4.6.
Qua bảng 4.8 cho thấy:
Từ 20 mẫu của lợn sau cai sữa và 16 mẫu của lợn trưởng thành ựều thấy sự có mặt của 4 loại vi khuẩn Actinobacillus, Haemophilus, P. multocida, Streptococcus. Tuy nhiên, tỷ lệ phân lập ựược từng loại vi khuẩn ở từng lứa tuổi lợn là khác nhaụ
Bảng 4.8. Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp trong dịch ngoáy mũi và mẫu viêm phổi ở lợn sau cai sữa và lợn trưởng thành
Lợn sau cai sữa (n=20) Lợn trưởng thành (n=16) Tổng Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ Số mẫu Tỷ lệ Chỉ tiêu Loại vi khuẩn (+) (%) (+) (%) (+) (%) Actinobacillus pleuropneumoniae 5 25,00 3 18,75 8 22,22 Streptococcus spp. 7 35,00 8 50,00 15 41,67 Pasteurella multocida 10 50,00 9 56,25 19 52,78 Haemophilus parasuis 3 15,00 2 12,50 5 13,89
Lợn ở cả hai lứa tuổi ựều có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn P. multocida cao nhất so với các loại vi khuẩn khác. Trong tổng số 36 mẫu của lợn ở cả hai lứa tuổi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 ựã có 19 mẫu phân lập ựược vi khuẩn P. multocida, chiếm tỷ lệ 52,78%, trong ựó lợn sau cai sữa tỷ lệ phân lập vi khuẩn này là 50,00% thấp hơn so với ở lợn trưởng thành với tỷ lệ là 56,25%. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả ựã nghiên cứu của tác giả Cù Hữu Phú và cs (2002), tuổi lợn càng cao thì tỷ lệ nhiễm vi khuẩn này càng caọ
Với vi khuẩn Actinobacillus, trong tổng số 36 mẫu ở các lứa tuổi có 8 mẫu dương tắnh với vi khuẩn Actinobacillus, chiếm tỷ lệ 22,22%. Tuy nhiên, khác với vi khuẩn P. multocida tỷ lệ phân lập vi khuẩn này ở lợn sau cai sữa là 25,00% cao hơn lợn trưởng thành (18,75%). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Koen Chiers và cs (2002) về tuổi cảm nhiễm và biến ựổi huyết thanh học xảy ra ở các lứa tuổi lợn khác nhaụ Tác giả thấy rằng, hàm lượng kháng thể với các ựộc tố Apx ựạt cao nhất vào lúc lợn ựược 4 tuần tuổi, sau ựó hàm lượng kháng thể này giảm dần ựến 12 tuần tuổi rồi lại tăng lên dẫn tới sự nhiễm trùng xảy ra chủ yếu ở giai ựoạn lợn trước 3 tháng tuổị Còn lợn ở các tuần tuổi ựầu và lợn trên 3 tháng tuổi có hàm lượng kháng thể cao giúp cơ thể chống lại vi khuẩn dẫn tới tỷ lệ nhiễm có thấp hơn.
Cũng như vi khuẩn Actinobacillus, vi khuẩn Haemophilus có tỷ lệ phân lập khá thấp vởi tỷ lệ phân lập chung trong 36 mẫu là 13,89%. đồng thời tỷ lệ mang vi khuẩn này ở lợn sau cai sữa là 15,00% cao hơn ở lợn trưởng thành là 12,50%.
Riêng tỷ lệ phân lập ựược vi khuẩn Streptococcus từ các mẫu ở lợn sau cai sữa thấp hơn ở lợn trưởng thành. Lợn sau cai sữa có tỷ lệ phân lập với vi khuẩn Streptococcus 35,00%, còn lợn trưởng thành với vi khuẩn
Streptococcus là 50,00%. Sự biến ựộng tỷ lệ phân lập ựược vi khuẩn
Streptococcus phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Hùng (1999) với tỷ lệ phân lập ựược vi khuẩn Streptococcus từ dịch ngoáy mũi của lợn sau cai sữa và lợn trưởng thành lần lượt là 18,42% và 21,46%. Tuy nhiên, tỷ lệ phân lập vi khuẩn Streptococcus của tác giả thấp hơn của chúng tôị điều này có thể là do mức ựộ vệ sinh chuồng trại cũng như cách thức chăn nuôi và cách thức lấy mẫu khác nhaụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50