KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định đặc tính sinh học của một số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn nuôi tại huỵên chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 68 - 69)

5.1. Kết luận

5.1.1. Tình hình chăn nuôi lợn của huyện Chương Mỹ - Hà Nội

Tổng ựàn lợn của huyện Chương Mỹ là 54.951 con, trong ựó chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ 8,02%, còn lại là chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, chiếm tỷ lệ 91,8%.

5.1.2. Tình hình bệnh hô hấp phức hợp ở lợn nuôi tại huyện Chương Mỹ - Hà Nội Hà Nội

- Trên ựịa huyện Chương Mỹ - Hà Nội thì tỷ lệ mắc bệnh ựường hô hấp phức hợp ở lợn dao ựộng từ 19,12 Ờ 23,13%.

- Trong các giai ựoạn sinh trưởng của lợn thì giai ựoạn lợn từ 9 - <14 tuần tuổi mắc cao nhất (37,58%), lợn nái và lợn con theo mẹ có tỷ lệ mắc bệnh ựương hô hấp phức hợp thấp (0,36 Ờ 3,15%). Tuy nhiên, ở lợn con mắc bệnh thường có tỷ lệ tử vong cao, lợn nái mắc bệnh thường ở thể mạn tắnh và không có tử vong. Không phát hiện ựược bệnh ở lơn ựực giống.

- Bệnh ựường hô hấp phức hợp có tắnh chất mùa vụ, xảy ra nhiều vào tháng 2, 3, 4 và tháng 10, 11, 12 trong năm.

- Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp có tỷ lệ lợn mắc bệnh ựường hô hấp phức hợp (22,08%) cao hơn phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ (18,68%). Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong giữa hai phương thức chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi nhỏ lẻ lại không có sự sai khác.

5.1.3. Kết quả phân lập và giám ựịnh vi khuẩn gây bệnh ựường hô hấp ở lợn lợn

- Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp từ dịch ngoáy mũi của lợn: tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Pasteurella multocida là cao nhất (52,94%), tiếp theo là vi khuẩn Streptococcus spp. (41,18%), Actinobacillus pleuropneumoniae

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 - Kết quả phân lập vi khuẩn ựường hô hấp từ phổi lợn mắc bệnh ựường hô hấp : tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Pasteurella multocida là cao nhất (52,63%), tiếp theo là vi khuẩn Streptococcus spp. (42,11%), Actinobacillus pleuropneumoniae (21,05%) và và thấp nhất là vi khuẩn Haemophilus parasuis

(15,79%).

- Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn phân lập ựược cho thấy 2 kháng sinh Ofloxacin và Cefotaxime có hoạt phổ rộng, tác ựộng tới nhiều loại vi khuẩn gây bệnh ựường hô hấp nhất.

5.1.4. Kết quả thử nghiệm một số phác ựồ ựiều trị

Một phần của tài liệu Phân lập và xác định đặc tính sinh học của một số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn nuôi tại huỵên chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)