2.3.3.1. Giới thiệu chung
Bệnh Tụ huyết trùng lợn là bệnh truyền nhiễm của loài lợn do vi khuẩn
Pasteurella multocida (P. multocida) gây rạ đặc ựiểm ựặc trưng: vi khuẩn gây bại huyết, xuất huyết. Vi khuẩn tác ựộng vào bộ máy hô hấp gây thùy phế viêm nên triệu chứng, bệnh tắch ựặc trưng tập trung ở bộ máy hô hấp. Bệnh thường là giai ựoạn cuối trong bệnh ựường hô hấp phức hợp ở lợn (Porcine Respiratory Disease complex Ờ PRDC), gây nên những thiệt hại kinh tế nặng nề, ựặc biệt trong trường hợp lợn nuôi nhốt.
2.3.3.2. Căn bệnh Hình thái, cấu trúc
P. multocida là vi khuẩn có dạng cầu trực khuẩn, bắt màu Gram âm, kắch thước 0,5 Ờ 1,4 ừ 1 Ờ 2 ộm.
Vi khuẩn có 5 serotyp giáp mô là A, B, D, E và F; trong ựó typ A, B và D thường gặp ở lợn.
Tắnh chất nuôi cấy
Là vi khuẩn hiếu khắ tùy tiện, có thể phát triển trên hầu hết các môi trường dinh dưỡng (tốt nhất là trên môi trường có bổ sung máu hoặc huyết thanh), không hình thành nha bàọ Vi khuẩn không mọc trên môi trường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 MacConkey, không gây dung huyết khi nuôi cấy trên môi trường thạch máu, không ựòi hỏi yếu tố X và V.
đặc tắnh sinh hóa: không di ựộng, phản ứng oxidase và catalase dương tắnh, sinh indole, phản ứng urease âm tắnh. Vi khuẩn lên men ựường Glucose, Sucrose, Mannitol; không lên men ựường Lactose, Maltose; không sinh H2S.
Sức ựề kháng
Trong môi trường nuôi cấy, vi khuẩn chết trong vòng từ 1 Ờ 2 tuần. Các chất sát trùng, nhiệt ựộ (500C trong 30 phút), tia tử ngoại có thể giết chết vi khuẩn.
2.3.3.3. Dịch tễ học Loài vật mắc bệnh
Bệnh xảy ra ở loài lợn. Ở hầu hết các trại, tỷ lệ viêm phổi ở lợn giai ựoạn giết thịt ựã giảm rõ rệt hoặc không ựáng kể; nhưng một số trại lại xảy ra phổ biến ở giai ựoạn cuối lợn nuôi vỗ béo, từ 16 Ờ 18 tuần tuổị Lợn con 15 ngày tuổi cũng có thể mắc bệnh.
Phương thức truyền lây
Hiểu biết hiện nay về dịch tễ học bệnh Tụ huyết trùng lợn còn rất hạn chế. Mầm bệnh có thể phân lập ựược từ dịch ngoáy mũi và hạch amidan của lợn khỏe mạnh. Vi khuẩn có thể lây qua ựường hô hấp nhưng ựây có thể không phải là ựường truyền lây quan trọng. Bệnh cũng có thể lây qua tiếp xúc (qua mũi).
Bệnh có thể lây qua ựường truyền dọc hoặc truyền ngang. Trong một ựàn thường do một chủng vi khuẩn gây viêm phổi chiếm ưu thế, lây qua ựường truyền ngang.
2.3.3.4. Triệu chứng
Triệu chứng thay ựổi tùy thuộc vào chủng vi khuẩn gây bệnh và sức ựề kháng của cơ thể.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
Thể cấp tắnh
Con vật có biểu hiện sốt rất cao (lên ựến 42,20C), khó thở, thở thể bụng, kiệt sức. Tỷ lệ chết cao (5 Ờ 40%). Ở lợn chết và sắp chết vùng bụng có màu ựỏ tắm do trúng ựộc nội ựộc tố.
Thể á cấp tắnh
Thể này thường do các chủng gây viêm màng phổi gây ra, phổ biến ở lợn trưởng thành hoặc lợn nuôi vỗ béo ở giai ựoạn cuốị Lợn có biểu hiện ho, thở thể bụng (triệu chứng ho là cơ sở ựể chẩn ựoán lợn mắc bệnh nặng).
Về mặt lâm sàng, lợn có triệu chứng rất giống với bệnh viêm phổi màng phổi do APP gây rạ điểm khác biệt là lợn bị viêm màng phổi do vi khuẩn Tụ huyết trùng thường chết nhanh; một số trường hợp lợn trở nên gầy còm và có thể sống trong một thời gian dàị
Thể mạn tắnh
Bệnh thường xảy ra ở lợn từ 10 Ờ 16 tuần tuổị đặc trưng bởi hiện tượng lợn ho, thở mạnh, sốt nhẹ hoặc sốt không ựiển hình.
2.3.3.5. Bệnh tắch
Bệnh tắch ựặc trưng tập trung ở xoang ngực và thường làm trầm trọng hơn bệnh tắch của bệnh do M. hyopneumoniae gây rạ Phổi thường chắc và có bọt trong khắ quản, có ựường ranh giới rõ ràng giữa vùng phổi bị viêm và phổi bình thường. Phổi bị viêm chuyển màu từ ựỏ sang màu xanh xám tùy thuộc tiến triển của viêm.
2.3.3.6. Chẩn ựoán Chẩn ựoán lâm sàng
Do bệnh tắch không ựặc trưng nên ắt ựược sử dụng ựể chẩn ựoán. Dựa vào lịch sử bệnh, biến ựổi bệnh tắch vi thể cùng với kết quả phân lập vi khuẩn giúp chẩn ựoán khẳng ựịnh bệnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Bệnh phẩm lấy là dịch ngoáy mũi, dịch khắ phế quản, phần phổi có bệnh tắch. Bệnh phẩm cần phải chuyển ngay ựến phòng thắ nghiệm, và phải bảo quản trong tủ lạnh (không ựược ựông lạnh) cho ựến khi ựược nuôi cấỵ
Vi khuẩn P. multocida rất dễ nuôi cấỵ Bệnh phẩm thường ựược nuôi cấy trên môi trường thạch máu và thạch MacConkeỵ Nếu bị tạp khuẩn, pha loãng mẫu theo cơ số 10 trong môi trường BHI, nuôi cấy qua ựêm rồi cấy chuyển sang môi trường thạch (Pijoan và cs, 1983b).
2.3.3.7. Phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnh
Có thể áp dụng các biện pháp giúp phòng viêm phổi cho ựàn lợn có hiệu quả, giảm chi phắ như sau:
- đảm bảo chuồng nuôi thông thoáng, giảm lượng khắ ammoniac, giảm tối ựa biên ựộ dao ựộng của nhiệt ựộ và giảm bụi chuồng nuôị
- Thực hiện chương trình chăn nuôi Ộcùng vào, cùng raỢ.
- Không mua lợn từ nơi khác về, ựặc biệt là lợn giống. Trường hợp bắt buộc phải mua, cần chọn lựa, kiểm tra sức khỏe của con vật, ựảm bảo không mang trùng trước khi cho nhập ựàn.
- Tránh xáo trộn ựàn: hạn chế ghép ựàn, tránh tạo stress cho con vật.
Phòng bệnh bằng vacxin
Mặc dù ựã có một số loại vacxin vô hoạt ựược sử dụng ựể phòng bệnh nhưng hiệu quả của chúng vẫn còn phải xem xét.
Tại Việt Nam có vacxin tụ huyết trùng (THT) keo phèn, tiêm 5 ml/ con, sau 21 ngày có miễn dịch và kéo dài từ 3 Ờ 6 tháng; Vacxin tụ huyết trùng lợn chủng Fg He, tiêm 2 ml/ con; Vacxin tụ dấu 3 Ờ 2 (phòng hai bệnh đóng dấu và tụ huyết trùng), tiêm 1 Ờ 2 ml/ con.
2.3.3.8. điều trị
Có thể sử dụng kháng sinh ựể ựiều trị, tuy nhiên vấn ựề kháng thuốc ựã khiến cho hiệu quả ựiều trị bị giảm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Nhiều loại kháng sinh thường ựược kết hợp với nhau ựể ựiều trị (Farrington, 1986), vắ dụ: tiêm tetracycline 11 mg/kg TT hoặc 20 mg/kgTT (tác dụng kéo dài); procaine penicillin 66.000 UI/kgTT; benzathine penicillin 32.000 UI/kgTT; tiamulin 10 Ờ 12,5 mg/kgTT và ampicillin 6,6 mg/kgTT.
Salmon và cs (1995) cho biết các chủng P. multocida rất mẫn cảm với một số loại kháng sinh như cephalosporin, enrofloxacin nhưng kháng lại erythromycin, sulfamethazine, spectinomycin và lincomycin.
Giống như các bệnh ựường hô hấp khác, biện pháp dùng kháng sinh ựể phòng bệnh có hiệu quả hơn ựể ựiều trị. Một số loại kháng sinh ựược sử dụng bao gồm: tetracycline, tetracycline kết hợp sulfamethazine hoặc sulfathiazole hoặc penicillin; tylosin kết hợp với sulfamethazinẹ Sử dụng tiamulin (40ppm) trộn vào thức ăn cũng có tác dụng cải thiện thu nhận và chuyển hóa thức ăn.