Mặt hạn chế, yếu kộm và một số vấn đề đang đặt ra.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành xây dựng hà nội luận văn ths kinh doa (Trang 68 - 80)

IV. Cỏc chỉ tiờu sinh lời:

2.3.2. Mặt hạn chế, yếu kộm và một số vấn đề đang đặt ra.

642.65 1012.9 1012.9 1423 1922 2116.5 0 500 1000 1500 2000 2500

Nam 2001 Nam 2002 Nam 2003 Nam 2004 Nam 2005

Mặc dự cú tiến bộ về tăng trƣởng, hiệu quả sản xuất kinh doanh ở một số mặt đƣợc nõng lờn, song so với yờu cầu chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ đến năm 2010 và trƣớc xu thế hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế, thỡ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội chƣa cao, cũn nhiều hạn chế, yếu kộm và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.

2.3.2.1. Những hạn chế yếu kộm của cỏc doanh nghiệp:

Nhỡn chung, trờn cỏc phƣơng diện về doanh thu, về lợi nhuận sau thuế, về thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc, về giỏ trị sản xuất kinh doanh, về hoạt động tài chớnh... cỏc doanh nghiệp Ngành Xõy dựng Hà Nội đều đạt đƣợc những kết quả nhất định, rất đỏng khớch lệ. Tuy nhiờn đú cũng chỉ là kết quả bƣớc đầu. Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc cũn những yếu kộm, bất cập. Để từng bƣớc nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giỳp cỏc doanh nghiệp phỏt triển bền vững, ổn định, việc tỡm ra những nguyờn nhõn và nhất là những hạn chế chung nhất của cỏc doanh nghiệp này là vấn đề rất quan trọng. Những hạn chế, yếu kộm chung đú thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

Một là, cụng tỏc quản lý chi phớ xõy dựng, quản lý vốn đầu tư xõy dựng

vẫn cũn nhiều tồn tại.

Điển hỡnh của nhận định trờn đõy là tỡnh trạng đầu tƣ xõy dựng cụng trỡnh kộm hiệu quả, việc điều chỉnh, bổ sung, phõn bổ nguồn vốn đầu tƣ thiếu tập trung, dàn trải làm tiến độ thi cụng cụng trỡnh kộo dài, chậm đƣa vào sử dụng, gõy lóng phớ. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn, là do thiếu những cụng cụ kiểm soỏt hiệu quả đầu tƣ xõy dựng cụng trỡnh, nhƣ hệ thống vốn đầu tƣ, chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế dự ỏn, chỉ tiờu định mức xõy dựng…. làm cơ sở cho việc quyết định đầu tƣ chớnh xỏc. Hệ thống định mức, chi phớ phục vụ cho

việc tớnh toỏn, kiểm soỏt giỏ thành xõy dựng chƣa cập nhật kịp thời thực tế sản xuất, cũng nhƣ cụng nghệ mới, biện phỏp thi cụng và vật liệu xõy dựng mới.

Một số khoản chi phớ trung gian, chi phớ giỏn tiếp, chi phớ thuờ chuyờn gia, thuờ tƣ vấn… cao và chƣa thật hợp lý.

Cụng tỏc quản lý vốn đầu tƣ xõy dựng cơ bản cũn nhiều lỏng lẻo, bất hợp lý, lựa chọn mục tiờu và quy mụ cụng trỡnh, quy trỡnh cụng nghệ chƣa phự hợp; chƣa chấp hành thực sự nghiờm chỉnh thủ tục đầu tƣ cũng nhƣ trong quản lý thi cụng, nghiệm thu cụng trỡnh.

- Cụng tỏc quản lý chất lƣợng, quản lý chi phớ sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, quảng bỏ… chƣa đồng bộ; quỏ trỡnh đầu tƣ khụng tớnh hết yếu tố đầu ra nờn nhiều dự ỏn đầu tƣ xong nhƣng sản phẩm xõy dựng khụng cú thị trƣờng hoặc tiờu thụ chậm dẫn đến ứ đọng, tồn kho.

Cuối cựng sự lóng phớ vốn đầu tƣ xõy dựng cơ bản vẫn diễn ra khỏ phổ biến, cú những tiờu cực. Điều đú khụng những ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà cũn ảnh hƣởng cả đến xó hội và tổ chức bộ mỏy cỏn bộ.

Hai là, bộ mỏy quản lý trong doanh nghiệp Nhà nước thuộc Ngành Xõy

dựng Hà Nội cũn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, hoạt động chưa thực sự hiệu quả, chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội cũn thấp, chưa đỏp ứng yờu cầu trước đũi hỏi của tỡnh hỡnh mới.

- Nhỡn chung bộ mỏy quản lý, cơ cấu tổ chức của cỏc DNNN thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội vẫn cũn bất cập, chức năng nhiệm vụ cũn chồng

chộo, nhiều phũng, ban, tầng nấc trung gian; sự phối kết hợp giữa cỏc phũng, ban, xớ nghiệp, tổ đội xõy dựng cũn lỏng lẻo, chƣa gắn kết thành một khối thống nhất nờn đó hạn chế rất nhiều đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc DNNN thuộc Ngành.

- Năng lực của đội ngũ cỏn bộ cũn thấp so với yờu cầu, mỏng về số lƣợng, yếu về chuyờn mụn. Số cỏn bộ cú năng lực chuyờn mụn khỏ thỡ trỡnh độ tin học xõy dựng, ngoại ngữ hạn chế, ngƣợc lại số cú trỡnh độ tin học xõy dựng, ngoại ngữ khỏ thỡ thiếu kinh nghiệm và những kiến thức cần thiết. Đội ngũ cỏn bộ đỏp ứng cả hai yờu cầu về chuyờn mụn, kinh nghiệm và tin học, ngoại ngữ khụng nhiều.

- Phƣơng phỏp làm việc, cỏch thức quản lý cũng cũn nhiều yếu kộm, khụng khoa học. Phong cỏch làm việc của nhiều cỏn bộ cú liờn quan đến giải quyết thủ tục đầu tƣ xõy dựng cơ bản cũn mang tớnh quan liờu, cửa quyền, quen kiểu xin cho, xột duyệt.

- Tinh thần trỏch nhiệm chƣa cao. Lũng nhiệt tỡnh vỡ lợi ớch chung cũn hạn chế. Quan tõm chỳ trọng đến lợi ớch cỏ nhõn nhiều hơn là lợi ớch của tập thể, của Nhà nƣớc.

- Đội ngũ cỏn bộ do Cơ quan quản lý nhà nƣớc của Hà Nội chỉ định tham gia vào quản lý đại diện cho vốn chủ sở hữu của Nhà nƣớc (đối với những Cụng ty Cổ phần do Nhà nƣớc nắm giữ 51% vốn cổ phần) cũn yếu về chuyờn mụn, chƣa đủ trỡnh độ và năng lực để kiểm soỏt hoạt động của Cụng ty cổ phần để bảo vệ phần vốn của Nhà nƣớc tại doanh nghiệp. Một số cỏn bộ kiờm nhiệm nhiều chức vụ nờn khụng đủ thời gian và sức lực tập trung cho hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cỏch cú hiệu quả.

Ba là, cỏc doanh nghiệp Nhà nước thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội phỏt

Cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội hầu hết cú quy mụ vừa và nhỏ, phần đụng đƣợc thành lập từ thời kỳ bao cấp, đƣợc phõn bố hầu khắp 14 quận, huyện trờn địa bàn Thành phố. Định hƣớng ngành nghề kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thiếu tớnh tổng thể, phỏt triển dàn trải thiếu quy hoạch, quy mụ nhỏ nặng tớnh tự phỏt theo phong trào. Nhiều doanh nghiệp trong cựng Ngành tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một loại hỡnh cụng việc, một loại hỡnh sản phẩm cụng trỡnh, vỡ vậy cú nơi, cú lỳc xảy ra tỡnh trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, lóng phớ nhõn tài, vật lực, gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc quản lý dẫn đến hậu quả là sự ra đời, phỏt triển của cỏc doanh nghiệp thiếu tớnh ổn định, bền vững, hiệu quả sản xuất kinh doanh chƣa cao. Điều đú đó gõy lóng phớ trong đầu tƣ, làm cho khả năng đầu tƣ và suất đầu tƣ của nền kinh tế vốn đó khú khăn lại càng khú khăn hơn do đầu tƣ khụng phỏt huy đƣợc hiệu quả, khụng thu hồi đƣợc vốn, thậm chớ cũn bị mất vốn vỡ phƣơng ỏn đầu tƣ sai.

Bốn là, Văn hoỏ và đạo đức kinh doanh, triết lý kinh doanh trong cỏc

doanh nghiệp Nhà nước thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội chưa được chỳ trọng.

Hầu hếtcỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội đều khụng cú triết lý kinh doanh đƣợc trỡnh bày rừ ràng với đầy đủ chức năng, giỏ trị của nú. Việc nhấn mạnh một chiều vào yếu tố lƣợng của kinh doanh thể hiện trong cỏc chỉ tiờu cụ thể (doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả….) đó làm mờ nhạt mục đớch, ý nghĩa và hệ giỏ trị của nú. Vỡ vậy những giỏ trị nhõn văn vẫn bị quy giản về cỏc chỉ tiờu kế hoạch nộp ngõn sỏch, thuế, việc phỏt triển bền vững của cỏc doanh nghiệp vẫn bị coi nhẹ.

Qua việc phõn tớch những mặt hạn chế, yếu kộm của cỏc DNNN thuộc Ngành xõy dựng Hà Nội và nguyờn nhõn những hạn chế trờn, cú thể thấy một số vấn đề cơ bản đặt ra cần giải quyết mang tớnh phổ biến và cú tầm vĩ mụ:

Một là, tài sản Nhà nước chưa cú người làm chủ trực tiếp, chưa cú trỏch

nhiệm thực sự và lợi ớch rừ ràng đối với việc sử dụng cú hiệu quả cỏc tài sản đú. (Quan hệ sản xuất: Sở hữu: chung chung, khụng chủ cụ thể, thiếu trỏch nhiệm; Quản lý: nhiều cấp, ngành quản lý; bị ràng buộc chặt, bú tay nhà quản trị Doanh nghiệp; Phõn phối: bỡnh quõn, thủ tiờu động lực phỏt triển).

Sở Xõy dựng Hà Nội đƣợc UBND Thành phố Hà Nội uỷ quyền, giao trỏch nhiệm vừa quản lý nhà nƣớc vừa quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đối với cỏc DNNN thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội. Nhƣ vậy, theo quy định của phỏp luật, doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội cú quyền sử dụng, định đoạt vốn và tài sản trong kinh doanh để tạo ra lợi nhuận, nhƣng vai trũ chủ sở hữu đối với cỏc tài sản trong doanh nghiệp vẫn thuộc về cỏc cơ quan tài chớnh thuộc UBND Thành phố Hà Nội ( Sở Tài chớnh Hà Nội; Chi cục quản lý vốn và tài sản…). Trờn thực tế, tài sản trong cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành hiện nay khụng chỉ duy nhất là vốn, tài sản do UBND Thành phố giao từ nguồn ngõn sỏch, mà cũn bao gồm cả vốn và tài sản cú đƣợc từ vay tớn dụng, từ việc tỏi đầu tƣ bằng lợi nhuận do ngƣời lao động trong doanh nghiệp tạo ra sau khi đó thực hiện cỏc nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc. Việc xỏc định chủ sở hữu đối với tài sản trong cỏc Doanh nghiệp liờn quan trực tiếp đến nguyờn tắc phõn chia, sử dụng lợi nhuận thu đƣợc từ nguồn vốn do UBND Thành phố cấp và từ vốn của bản thõn doanh nghiệp tự đầu tƣ, nhất là xỏc định tỷ lệ lợi nhuận mà doanh nghiệp cú nghĩa vụ nộp vào ngõn sỏch Nhà nƣớc. Do đú, khi chƣa cú quy định cụ thể, rừ ràng làm căn cứ để phõn định tài sản thuộc về sở hữu Nhà nƣớc, tài sản thuộc sở hữu của tập thể ngƣời lao động trong doanh

nghiệp để xỏc định phạm vi trỏch nhiệm đối với từng tài sản đú, thỡ cỏc nguyờn tắc để bảo đảm quyền tự chủ về tài chớnh trong sản xuất kinh doanh, bảo toàn vốn, ổn định nguồn thu cho Ngõn sỏch Thành phố sẽ khú thực hiện. Mặc khỏc, nếu vẫn quan niệm tài sản trong cỏc doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc và lợi nhuận làm ra đều phải nộp cho Nhà nƣớc, thỡ sẽ khụng tạo ra động lực gắn bú ngƣời lao động với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khi họ đƣa lợi nhuận thu đƣợc, tức tài sản thuộc sở hữu của tập thể ngƣời lao động để tỏi đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Hiện nay, chế định về sở hữu tài sản trong DNNN núi chung và trong cỏc DNNN thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội núi riờng vẫn chƣa quy định rừ cỏc căn cứ để xỏc định chế độ sở hữu khỏc nhau đối với cỏc nguồn vốn, tài sản trong doanh nghiệp và cỏc nguyờn tắc, chế độ phõn phối lại lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Vấn đề xỏc định ranh giới rừ ràng giữa quyền hạn, trỏch nhiệm của UBND Thành phố, của Sở chủ quản với tƣ cỏch là chủ sở hữu với quyền, trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội đối với việc quản lý vốn, tài sản trong doanh nghiệp đang là vấn đề hết sức phức tạp và cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Việc xỏc định quyền tự chủ của Doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm cỏc quyền hoạch định phƣơng ỏn kinh doanh, tự chủ trong hoạt động tài chớnh, chủ động tuyển dụng lao động…. Tuy nhiờn, mới chỉ xột trờn gúc độ chế định phỏp lý về vấn đề chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp, thỡ đó thấy cú những điểm khụng khả thi. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp thỡ cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cú quyền chuyển nhƣợng, cho thuờ, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp. Song cỏc quyền này bị hạn chế bởi quy định “Những thiết bị, nhà xƣởng quan trọng thỡ phải đƣợc cơ

quan cú thẩm quyền cho phộp”. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra là quyền tự chủ về tài chớnh của doanh nghiệp Nhà nƣớc, trong đú cú việc định đoạt đối với cỏc tài sản thực hiện đến đõu, nhƣ thế nào khi mà cơ chế thị trƣờng đũi hỏi sự linh hoạt, nhạy bộn trong quyết định của doanh nghiệp để chớp thời cơ tạo thuận lợi.

Việc phõn biệt giữa nội dung quyền của chủ sở hữu nhà nƣớc với nội dung quản lý nhà nƣớc là những vấn đề cần làm rừ, quy định cụ thể. Thực tiễn hiện nay cho thấy vẫn cũn xảy ra khụng ớt tỡnh trạng lẫn lộn giữa thực hiện quyền quản lý của chủ sở hữu và quyền quản lý Nhà nƣớc với tƣ cỏch là cơ quan quyền lực cụng. Nhà nƣớc giao vốn cho doanh nghiệp, thỡ Nhà nƣớc ở vị trớ của ngƣời gúp vốn vào doanh nghiệp, mà mối quan tõm hàng đầu của ngƣời gúp vốn đú là lợi nhuận. Song trờn thực tế, khụng ớt tỡnh trạng Nhà nƣớc can thiệp trực tiếp bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, do đú rất khú đảm bảo tớnh tự chủ của doanh nghiệp. Đứng trƣớc cơ chế thị trƣờng với sự cạnh tranh gay gắt thỡ sự can thiệp trực tiếp của Nhà nƣớc cú khi làm hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Một thực tế là, cỏc doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh thua lỗ, “cơ chế tỏi bao cấp” lại xuất hiện, việc khoanh nợ, gión nợ, xoỏ nợ gõy thiệt hại cho Ngõn sỏch Thành phố và Nhà nƣớc, song khụng xỏc định đƣợc trỏch nhiệm thuộc về hoạt động kinh doanh yếu kộm của doanh nghiệp hay thuộc về cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc.

Theo Điều 27 Luật DNNN quy định Chớnh phủ thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về vốn, tài sản, quyền chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp… Hiện nay tại Thành phố Hà nội, thực hiện chế độ phõn cấp, uỷ quyền, UBND Thành phố Hà Nội giao cho Sở Tài chớnh (trực tiếp là Chi cục quản lý vốn và tài sản Nhà nƣớc) là đơn vị thực hiện quyền và trỏch nhiệm đại diện chủ sở hữu về vốn và tài sản trong DNNN. Song trờn thực tế, UBND Thành phố Hà Nội, Sở Xõy

dựng Hà Nội, Sở Kế hoạch và đầu tƣ cũng cú một số quyền của đại diện chủ sở hữu nhƣ quyết định bổ sung vốn lƣu động, quyết định phƣơng ỏn đầu tƣ vốn vào cỏc dự ỏn liờn doanh, quyền phờ duyệt cỏc phƣơng ỏn thế chấp, cầm cố cỏc tài sản cú giỏ trị lớn… Nhƣ vậy, rừ ràng cú sự chồng chộo trong việc thực hiện quyền của chủ sở hữu là Nhà nƣớc với tƣ cỏch là ngƣời gúp vốn đối với việc quản lý vốn, tài sản trong doanh nghiệp. Hiện nay, cỏc DNNN thuộc Ngành Xõy dựng Hà Nội đang cú nhiều đại diện chủ sở hữu, chịu sự quản lý của nhiều cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ việc tổ chức thực hiện cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh nờn khú cú thể đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất, cú hiệu quả, gõy khú khăn, lỳng tỳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Do cú nhiều cơ quan quản lý, đại diện chủ sở hữu nờn khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ, kộm hiệu quả, vi phạm phỏp luật thỡ việc xỏc định trỏch nhiệm sẽ gặp nhiều khú khăn.

Hai là, Cơ chế chớnh sỏch cũn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, cũn nhiều

điểm chưa phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, một số văn bản chưa cú sự thống nhất với nhau dẫn đến tỡnh trạng hiểu và vận

dụng bị hạn chế.

Trong thời gian qua, mặc dự Quốc hội, Chớnh phủ và UBND Thành phố Hà Nội đó ban hành nhiều văn bản phỏp quy, nhƣng mụi trƣờng phỏp lý cho

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành xây dựng hà nội luận văn ths kinh doa (Trang 68 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)