ở ĐBSCL
2.1. Dân cư hoạt động trong lĩnh vực Nơng nghiệp.
Dân số ĐBSCL cĩ trên 16.690.073 người, theo thống kê 2004, khu vực nơng thơn cĩ 13.508.207 người, chiếm 80,94% dân số khu vực. Các tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, thành phố Cần Thơ cĩ tỉ lệ dân số ở nơng thơn dưới 80%, số tỉnh cịn lại dân số nơng thơn vượt trên 80%; Trà Vinh và Tiền Giang vượt trên 87%. ĐBSCL là khu vực đơ thị hĩa chậm nhất nước.
Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, năm 2000, số người trong độ tuổi lao động ở ĐBSCL 9.268.000, chiếm 71,2% dân số khu vực và chiếm 22% lao động cả nước, tỉ lệ này khá cao. Trong đĩ, tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên, trong khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp ở ĐBSCL là 62,79%. Khu vực này cĩ thời gian nơng nhàn chiếm 25-31% thời gian lao động. Lao động trong khu
vực cơng nghiệp, xây dựng gần 10,47%, lao động dịch vụ 26,79%. Tỉ lệ này vào năm 2005 là 56%-14% và 30%…
Chất lượng lao động của khu vực này vào loại thấp nhất nước. Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, năm 2001, cả nước cĩ 17,05% lao động thơng qua đào tạo thì ĐBSCL chỉ cĩ 10, 72% lao động thơng qua đào tạo và năm 2005 con số này là 13%.
Điều đĩ cho thấy rằng nhu cầu tiếp nhận thơng tin, điều kiện tiếp nhận thơng tin ở ĐBSCL là cao hơn các khu vực khác.
Trong sản xuất nơng nghiệp
Trồng trọt: sản xuất lúa, diện tích 3.787.780 ha. Do tốc độ cơ giới hĩa thấp, cơng nghiệp phát triển chậm nên bình quân đất sản xuất trên đầu người ở ĐBSCL 2000m2/người, số lao động tập trung trong lĩnh vực này khá lớn 75% lao động trong khu vực nơng nghiệp. Diện tích cây ăn trái 234.210 ha, với sản lượng 2,5 triệu tấn trái/năm, nhưng lao động chiếm 20% trong khu vực nơng nghiệp. Cịn lại 3% lao động hoạt động trong sản xuất màu, 2% hoạt động trong nuơi trồng, đánh bắt thủy sản.
Trong lao động trồng trọt (sản xuất lúa, cây ăn trái, rau màu... ) thời gian sử dụng lao động là ban ngày, thời gian nghỉ ngơi giải trí vào, hưởng thụ văn hố ban đêm. Tuy nhiên đây là khu vực cĩ thời gian nơng nhàn khá lớn, 25% thời gian trong năm. Đây cũng là khu vực cĩ thu nhập thấp do chất lượng lao động kém, hiệu quả kinh tế thấp. Theo nguồn điều tra của Viện Lúa
ĐBSCL niên vụ 2005 của 1ha lúa: 3 vụ cả năm chỉ lãi 5.575.000 đ. Lãi của 1ha vườn lên tới 18 triệu đồng/năm, 1 ha màu 15,5 triệu/năm. Nhu cầu thơng tin phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp là rất lớn. Thời gian của nơng dân tiếp thu thơng tin là rất rộng rãi.
Trong chăn nuơi ở ĐBSCL như một nghề phụ của nghề trồng trọt. Chì cĩ 12 % sản lượng chăn nuơi gia súc, gia cầm theo qui mơ tập trung kiểu trang trại. Sản lượng cịn lại chăn nuơi ở qui mơ hộ gia đình theo mơ hình tổng hợp VAC, VACR. Như vậy khĩ tách được lao động chăn nuơi ra khỏi trồng trọt và thống kê trên chỉ dựa vào những cơ sở chăn nuơi tập trung mà thơi.
Ngành nuơi trồng và đánh bắt thủy sản hiện nay ở ĐBSCL đang vươn lên là thế mạnh số 1, sẽ thay thế sản xuất lương thực trong vài năm tới. Sản lượng thủy sản chiếm 54,5% sản lượng thủy sản cả nước và xuất khẩu thủy sản chiếm 60% kim ngạch cả nước. Thế nhưng việc sử dụng lao động tương đối khiếm tốn, đánh bắt vào khoảng 50.000 lao động; nuơi trồng khoảng 60.000 lao động. Dân cư hoạt động này cĩ cường độ lao động cao, ít cĩ điều kiện tiếp xúc với hệ thơng thơng tin. Phương tiện thơng tin cĩ thể tiếp cận là hệ thống phát thanh.
Mấy năm gần đây kinh tế trang trại phát triển mạnh ở ĐBSCL. Số liệu năm 2004, ĐBSCL cĩ 42.495 trang trại, chiếm hơn 50% số trang trại cả nước. Trang trại thường hoạt động theo mơ hình tổng hợp: chăn nuơi, trồng trọt và thủy sản. Khu vực này cĩ trên 263.00 lao động, chiếm 6% lao động trong
lĩnh vực nơng nghiệp. Đội ngũ lao động trong khu vực này tỉ lệ cĩ trình độ cao, cĩ nhiều điều kiện tiếp cận thơng tin đại chúng.
2.2. Dân cư hoạt động trong các lĩnh vực khác
Lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khoảng 550.000 người. Theo nguồn thống kê năm 2004, cĩ 310.000 là cơng nhân trong các doanh nghiệp, số cịn lại làm việc trong các làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp.
Khu vực này đa số lao động được thơng qua đào tạo, nhu cầu tiếp nhận thơng tin cao, tiếp cận nhiều phương tiện thơng tin đại chúng, nhưng thời gian giải trí, hưởng thụ thơng tin lại ít.
2.3. Dân cư hết tuổi lao động và người thất nghiệp.
Người hết tuổi lao động và người khơng cĩ việc làm khoảng 3,4 triệu người, chiếm 20% dân số. Trong số này cĩ khoảng 800.000 người hết tuổi lao động, 2,6 triệu học sinh, sinh viên. Đối tượng này rất quan trọng. Người hết tuổi lao động là người cĩ địa vị cao trong gia đình, họ đã cống hiến cả cuộc đời cho gia đình và xã hội. Tiếng nĩi của họ cĩ tính thuyết phục cao trong cộng đồng, lại là người cĩ nhiều thời gian để theo dõi các phương tiện thơng tin đại chúng nhất.
Song song đĩ, người khơng cĩ việc làm, tuy ít, (5%-6% nơng thơn và thành thị) nhưng cĩ một bộ phận sống khá giả bằng tiền tài trợ của con,
cháu, của người thân ở nước ngồi, tiếng nĩi của họ cũng quan trọng khơng kém.
2.4. Trình độ văn hố của cư dân đồng bằng sơng Cửu Long
Theo một khảo sát của Ban Khoa giáo trung ương ( báo cáo của Tiến sĩ người Xuân Mãn, 2004) số người tốt nghiệp phổ thơng trung học ở ĐBSCL chỉ chiếm 10% dân số, trong khi cả nước tỉ lệ này là 21%. Tỉ lệ người cĩ bằng trung cấp nghề, cao đẳng và đại học là 31 người/ 1 vạn dân, thấp nhất nước. Bậc học Cao học trở lên các tỉnh chỉ đếm trên đầu ngĩn tay, trừ thành phố Cần Thơ, trên 150, An Giang 32, Vĩnh Long 28.
Tầng lớp lao động khơng thơng qua đào tạo chuyên mơn ở ĐBSCL là 86, 57%, chất lượng lao động thấp hơn các vùng, chỉ hơn Tây Bắc. Theo kết quả điều tra về lao động việc làm của Bộ Lao động 2003, tỉ lệ mù chữ và tái mù chữ trong cả nước gia tăng 3,4% năm 2002 lên 4,35% năm 2003, đặc biệt là ĐBSCL tăng trên 7%.
Sự biến động trình độ văn hố trong đồng bào dân tộc và tơn giáo. Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, đặc biệt là 10 năm gần đây, với những đầu tư quan trọng của Nhà nước, nền giáo dục trong vùng đồng bào dân tộc ở ĐBSCL đã cĩ những thay đổi căn bản. Hệ thống giáo dục rời rạc trước đây chỉ diễn ra tự phát trong các chùa đã được tổ chức lại theo hệ thống giáo dục thống nhất trong cả nước. Việc huy động người đến lớp học, xĩa mù chữ, phổ cập giáo dục được triển khai đều khắp. Niên học 1991-1992, gần
60% trẻ trong độ tuổi đến lớp, cụ thể cĩ 112.600 học sinh người dân tộc Khmer, chỉ chiếm 12,29% dân số người dân tộc Khmer. Niên học 2003-2004, cĩ 229.769 học sinh, chiếm 90% trẻ em trong độ tuổi đến trường, chiếm 17,67% dân số.
Số liệu năm 1999 cho thấy ở ĐBSCL người chưa từng đi học: người Việt 7,41%, Hoa 13,38%, Khmer 29,8%. Lao động người dân tộc Khmer chưa thơng qua đào tạo 98,97%, người cĩ trình độ Cao đẳng, Đại học chỉ chiếm 0,17%, cơng nhân kỹ thuật 0,54%. Đặc biệt vùng đồng bào dân tộc khơng cĩ khuynh hướng học lên cao, cụ thể tốt nghiệp tiểu học 70% học sinh trong độ tuổi, tốt nghiệp trung học cơ sở cịn 23%, tốt nghiệp trung học phổ thơng chỉ cịn 3%.