Những khĩ khăn của giới truyền thơng trong việc phục vụ đồng bào

Một phần của tài liệu Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 67 - 68)

3. MỘT SỐ NÉT THỰC TRẠNG HƯỞNG THỤ TRUYỀN THƠNG CỦA

3.2. Những khĩ khăn của giới truyền thơng trong việc phục vụ đồng bào

đồng bào dân tộc và tơn giáo.

-Khĩ khăn từ trình độ dân trí của đồng bào dân tộc, trình độ dân trí vùng đã thấp nhất nước, vùng đồng bào dân tộc cịn thấp hơn, hầu hết những người cĩ trình độ khá thì tìm việc làm ở đơ thị, khu vực nơng thơn càng khĩ khăn hơn. chính yếu tố này mà hầu hết các báo tỉnh in bằng tiếng dân tộc chỉ tập trung cho cán bộ và sư sãi, rất ít ra dân.

- Khĩ khăn từ nhận thức của người dân, đĩi cơm mới chết, đĩi thơng tin chẳng sao, thơng tin là giải trí khơng cĩ cũng chẳng sao. Nhận thức từ các cơ quan báo chí đối với vùng dân tộc, tơn giáo nặng về tuyên truyền hơn là đáp ứng nhu cầu thơng tin.

- Khĩ khăn do mức sống, mức hưởng thụ văn hố, mức sống vùng dân tộc thấp, chủ yếu hoạt động nơng nghiệp. Dễ dàng thấy rằng ĐBSCL truyền hình vượt lên như là một phương tiện chiếm ưu thế và nhân dân ít người cĩ thĩi quen mua báo in.

- Khĩ khăn từ phong tục tập quán, người dân tộc chỉ cần đủ ăn là tốt rồi, dư tiền một ít là đi cúng chùa, khơng cĩ thĩi quen tích lũy làm giàu. Nhu cầu hưởng thụ văn hĩa cao nhất là ở chùa.

-Khĩ khăn từ đội ngũ làm báo: số lượng đội ngũ làm báo là người dân tộc quá ít, nhiều nhất như Trà Vinh (báo 5 người, Đài PTTH 29), Sĩc Trăng (báo 6 người, đài PTTH 22). Người thơng thạo ngơn ngữ dân tộc, cĩ

nghiệp vụ báo chí cĩ thể viết bằng bản ngữ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, cụ thể báo Trà Vinh 2 người, Đài PTTH Trà Vinh 4 người, Báo Sĩc Trăng 2 người. Các báo tỉnh khác chưa cĩ mà chủ yếu là biên dịch. Người làm báo chuyên nghiệp cịn ít người am tường văn hố các dân tộc, hiểu sâu về các tơn giáo. Ngay cả mặt bằng trình độ nghiệp vụ của đội ngũ làm báo ở khu vực cịn thấp hơn các khu vực khác. Cả nước cĩ 14.000 nhà báo được cấp thẻ (cĩ tiêu chuẩn nghiệp vụ, chính trị) thì ở khu vực ĐBSCL chỉ cĩ gần 1.000 nhà báo được cấp thẻ. Mặt khác, tâm lý chung của người làm báo ngán, ngại vấn đề dân tộc và tơn giáo nên thường lảng tránh đề tài này. Do đĩ, dễ thơng tin theo kiểu một chiều, ít phản ánh nguyện vọng bức xúc của đồng bào dân tộc, tơn giáo. Điều này đã làm cho chương trình, trang báo kém hấp dẫn. Mặt khác, các chương trình đào tạo nghiệp vụ báo chí chưa cĩ chương trình riêng cho từng khu vực cĩ những đặc thù dân tộc và tơn giáo khác nhau.

Một phần của tài liệu Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)