Sơ lược lịch sử du nhập và hình thành các tơn giáo lớn

Một phần của tài liệu Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 36 - 39)

3. Tình hình tơn giáo ở ĐBSCL

3.1. Sơ lược lịch sử du nhập và hình thành các tơn giáo lớn

3.1.1. Phật giáo:

Người Việt đến đồng bằng vào thế kỷ XVI- XVII từ miền Trung, miền Bắc mang theo tơn giáo tín ngưởng từ bản quán vào vùng đất mới. Qua khảo sát điền dã ở một số tỉnh đồng bằng cho thấy những ngơi chùa cổ đều nằm ở những địa danh cĩ lịch sử lâu đời chẳng hạn như chùa Vĩnh Tràng ở Mỹ Tho, chùa Tiên Châu ở Vĩnh Long… Phật giáo từ miền ngồi vào là phật giáo Bắc tơng. Đồng bào Khơ-me bản địa được tiếp nhận Phật giáo trực tiếp từ Thái Lan, Kampuchia sang nên đa số theo Phật giáo Nam tơng.

3.1.2. Cơng giáo:

Theo luận án Thạc sĩ của Trần Hữu Hợp (2004) “Cộng đồng người Việt cơng giáo ở đồng bằng sơng Cửu Long” thì “Qua nghiên cứu các tài liệu lịch sử và các tư liệu sưu tập được từ các cuộc điều tra điền dã cho thấy người Việt cĩ đạo cơng giáo đã cĩ mặt tại ĐBSCL từ lúc hình thành cộng đồng người Việt hình thành ở đây. Hay nĩi một cách khác, người Việt cĩ đạo cơng giáo đã cĩ mặt trong số những lưu dân đến từ vùng Thuận Quảng, vào khai phá vùng ĐBSCL”. Chính họ đã hình thành nên những xứ đạo nổi tiếng như Cái Nhum, Cái Mơn (thuộc tỉnh Bến Tre), Mặc Bắc, Bãi San (Trà Vinh), Cù Lao Giêng, Bị Ĩt (An Giang)… Lớp cư dân cơng giáo di dân vào năm 1954 lập nên các xĩm đạo nổi tiếng như Cái Sắn, Mỹ Tú… làm cho số lượng tín đồ tăng đột biến.

3.1.3. Hồi giáo:

Người Chăm ở ĐBSCL là một bộ phận của người Chăm miền Trung, đến ĐBSCL vào thế kỷ XV, định cư ở huyện biên giới An Giang là Tân Châu. Họ du nhập đạo Hồi từ các nước Nam Á, nhưng vẫn giữ phong tục tập quán của dân tộc. Họ vẫn theo mẫu hệ, vì thế đạo Hồi họ theo cĩ sự biến đổi phù hợp với văn hĩa dân tộc.

3.1.4. Đạo Tin Lành:

Theo các tài liệu lịch sử, đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam vào năm 1911, do các Mục sư của tổ chức CMA (The Christian and Missionary

Alliance) thực hiện, chi hội Tin Lành đầu tiên được thành lập tại Đà Nẳng. Năm 1921, Tin Lành truyền tới Rạch Giá rồi Cần Thơ và lan tỏa các tỉnh ĐBSCL. Thời kỳ 1954-1975, dưới sự hỗ trợ của người Mỹ, các tổ chức Tin Lành phát triển rất mạnh. Thời kỳ này nhiều hệ phái của Tin Lành cũng truyền đến ĐBSCL như: Hội thánh Cơ đốc Phục lâm, Tin Lành Bắp-típ, Trưởng Lão, Ngũ Tuần, Giêhơva, Giêđêơn, Thánh kinh hội, Ngơn ngữ mùa hè, Mênơnai, Quaker, Hồn cầu Khải tượng…

3.1.5. Tơn giáo nội sinh:

Bên cạnh những tơn giáo du nhập từ bên ngồi, nhiều tơn giáo nội sinh xuất hiện ở ĐBSCL vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như: Bửu Sơn Kỳ hương (1849) do Đồn Minh Huyên sáng lập, Tứ Aân Hiếu Nghĩa (1869)của Ngơ Lợi, Cao Đài (1926), Hịa Hảo (1939) và nhiều tổ chức mang sắc màu tơng giáo khác như đạo Dừa, đạo Nằm…. Gần đây nhiều tổ chức mang màu sắc tơn giáo từ nước ngồi truyền vào pha tạp nhiều tín ngưởng, quái dị, tà đạo như: Thanh Hải vơ thượng sư, Khổng Mạnh thánh đạo hội, Vơ vi Khoa học huyền bí, Vơ vi Pháp…

Nhìn chung, các tơn giáo nước ngồi du nhập vào ĐBSCL cĩ những bước đi lịch sử của nĩ, gắn liền với sự giao lưu văn hĩa thế giới, gắn với nhu cầu tinh thần của nhân dân, đa số tín đồ đều đồng hành với lịch sử dân tộc. Tuy nhiên trong quá trình lịch sử, bị thực dân đơ hộ thì việc lợi dụng tơn giáo với ý đồ xấu của các thế lực chính trị đi ngược lại lợi ích dân tộc, đã để lại

nhất là trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa, hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)