Những vấn đề tâm lý văn hố, ngơn ngữ trong tiếp nhận thơng tin

Một phần của tài liệu Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 68 - 70)

3. MỘT SỐ NÉT THỰC TRẠNG HƯỞNG THỤ TRUYỀN THƠNG CỦA

3.3. Những vấn đề tâm lý văn hố, ngơn ngữ trong tiếp nhận thơng tin

-Những vấn đề về văn hĩa: người Khơ-Me cĩ lối nĩi cụ thể, hình tượng, khơng quen tư duy lý luận. Chẳng hạn việc thực hiện chính sách, luật pháp ở cơ sở chậm, báo chí khơng thể viết lý luận dài dịng mà cĩ thể nĩi đơn giản: nước dưới sơng đã rút, nước trên đồng chưa xuống kịp vài ngày sau mới rút. Như vậy đồng bào dễ hiểu. Ngay như bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hiện nay là đại dịch trên cây lúa ở ĐBSCL, mỗi tờ báo, mỗi địa phương dùng một thuật ngữ Khmer khác nhau gây hiểu lầm rắc rối. Người Khơ-Me thích lối kể

Cách nĩi hình tượng, dân gian mới đi sâu vào ý thức người dân tộc. Muốn làm được điều đĩ phải am tường văn hĩa từng dân tộc.

Người Hoa cĩ tính thực dụng hơn, những thơng tin nào mang lại lợi kinh tế thì họ quan tâm. Những thơng tin về sản xuất, về thị thường, mơ hình mới thì mới thu hút họ.

- Qua trao đổi với những đồng nghiệp làm báo viết trực tiếp bằng bản ngữ, họ là người dân tộc, viết bằng tiếng dân tộc thì thuận tiện hơn tiếng phổ thơng, và tác động của bài viết đến cơng chúng cao hơn. Tuy nhiên, Tổng biên tập tờ báo là người Việt, khi dịch ngược để duyệt thường bị chê bài viết “lục cục, lịn hịn”. Đối với người biên dịch, bài viết là tiếng phổ thơng, với phong cách báo chí hiện đại dịch làm sao thốt nghĩa, đúng phong cách dân tộc, ngơn ngữ dân tộc rất khĩ. Từ ngữ lại thiếu, tự điển thì cĩ nguồn gốc từ Kampuchia, trong khi tiếng Khmer Nam bộ cĩ bản sắc riêng. Rất nhiều từ mới, phát triển trong thời kỳ hiện đại mà tiếng Khmer khơng cĩ phải vay mượn tiếng Việt, điều này làm bài viết khĩ hiểu hơn.

-Tâm lý khuyến thiện, làm từ thiện của đồng bào tơn giáo là một đức tính tốt mà báo chí cần cổ vũ. Hiện nay, hoạt động từ thiện xã hội của các tín đồ tơn giáo ở khu vực ĐBSCL rất mạnh, Phật giáo với phong trào xây dựng nhà tình thương, cứu trợ thiên tai, mổ mắt đục thủy tinh thể, hốt thuốc Nam từ thiện…, Hịa Hảo với các điểm cấp cơm, cháo, nước chín miễn phí ở các bệnh viện… thực sự đã làm bớt đi gánh nạêng xã hội, cùng Đảng, nhà nước xĩa đĩi

cĩ một số dù rất ít phần tử lợi dụng vào ý đồ xấu. Chính vì thế, báo chí ít chịu đi sâu cổ vũ những điển hình tốt trong các hoạt động tơn giáo.

Một phần của tài liệu Khảo sát bước đầu về báo chí cho đồng bào tôn giáo và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)