3. MỘT SỐ NÉT THỰC TRẠNG HƯỞNG THỤ TRUYỀN THƠNG CỦA
3.4. Những kiến nghị
Đối với báo chí trung ương và khu vực cần tăng cường các chương trình cho vùng đồng bào dân tộc đồng bằng sơng Cửu Long.
Đối với truyền hình Việt Nam, hiện nay chiếm ưu thế hàng đầu cung cấp thơng tin cũng được cơng chúng yêu thích cần cĩ một kênh thơng tin riêng cho vùng dân tộc, vừa mang tính đối nội vừa mang tính đối ngoại. Các chương trình cần tăng cường là khoa giáo, chương trình phục vụ sản xuất, các chương trình giải trí mang bản sắc dân tộc như dù- kê của người Khmer, múa Chăm, hồ quảng của người Hoa.
Đối với phát thanh, hiện nay vẫn cịn là phương tiện tiếp nhận thơng tin phổ biến của người Khmer (người Khmer cĩ máy radio hơn 90%, trong khi máy TV rất ít) là kênh quan trọng tiếp nhận thơng tin thời sự, cần tăng cường chương trình giải trí để hấp dẫn cơng chúng hơn. Điều khơng kém phần quan trọng là tăng cường các phĩng viên viết bằng bản ngữ hơn là dịch thuật.
Đối với báo in, điều kiện phát hành trong cơng chúng người dân tộc rất khĩ khăn. Một số tạp chí như Dân tộc và Miền Núi, Người Cơng giáo Việt Nam…chưa tiếp cận được cơng chúng phía Nam là một thiếu sĩt. Chính vì điều ấy, cần một tờ báo tiếng dân tộc cấp khu vực, liên kết với các báo tỉnh mới cĩ thể đáp ứng nhu cầu thơng tin.
Các báo thành phố Hồ Chí Minh như Sài Gịn giải phĩng, Giác Ngộ, Cơng giáo và Dân tộc… cũng cĩ uy tín khá lớn trong đồng bào người Hoa, các chức sắc Phật giáo và Cơng giáo. Cần khuyến khích những tờ báo này nâng cao nội dung, mở rộng thơng tin đáp ứng nhu cầu của cơng chúng khu vực ĐBSCL.
Đối với báo chí địa phương, cần nâng cao chất lượng thơng tin: viết tin bài bằng bản ngữ, tăng thơng tin về sản xuất và giải trí. Cụ thể, báo in cần tăng kỳ báo tiếng dân tộc thì mới đáp ứng thơng tin nhanh, chú ý thơng tin phản tuyên truyền, cổ vũ cho những điển hình, cái mới, cái tích cực trong đồng bào tơn giáo dân tộc, khơng tránh né những vấn đề trong khả năng cĩ thể viết được. Đài phát thanh cần tăng cường chương trình mới, phát 2 buổi sáng, tối hai chương trình khác nhau, khơng nên phát lại, thêm thời lượng cho thơng tin giải trí và chuyên mục phục vụ sản xuất. Đối với đài truyền hình tỉnh, vấn đề thời điểm phát chương trình tiếng dân tộc rất quan trọng, ảnh hưởng tới doanh thu của đơn vị. Tuy nhiên cũng nên dành cho chương trình này một thời lượng cao hơn để phát thơng tin giải trí, thơng tin phục vụ sản xuất.
Đối với các cơ quan đào tạo nhân lực cho báo chí, xu hướng tất yếu là phải tăng cường thơng tin cho vùng đồng bào dân tộc, tơn giáo để đáp ứng nhu cầu của họ. Để làm tốt điều đĩ rất cần đội ngũ làm báo cĩ kiến thức về văn hĩa dân tộc, cĩ nghiệp vụ báo chí đủ khả năng tác nghiệp bằng tiếng dân tộc. Đội ngũ này hiện nay cịn thiếu và yếu. Để đổi mới báo chí, đáp ứng nhu
Đối với lãnh đạo địa phương, trong thời ký hội nhập kinh tế, giáo lưu văn hĩa càng mạnh, bùng nổ truyền thơng việc các phương tiện truyền thơng nước ngồi xâm nhập vào cơng chúng khu vực là điều khơng thể tránh và thực tế vùng dân tộc đã cĩ khá nhiều người xem và nghe đài nước ngồi. Điều đĩ cũng cĩ hai mặt: mặt tích cực là giao lưu văn hĩa, tiếp nhận thêm thơng tin, nhưng mặt tiêu cực là các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc lịch sử, kích động điều xấu. Vì thế cần nâng cao trình độ nghiệp vụ của người làm báo, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trên mặt trận phản tuyên truyền sao cho nhanh, nhạy, kịp thời, chính xác đồng thời hấp dẫn để cơng chúng đến với báo chí cách mạng. Vấn đề dân tộc cĩ tầm khu vực, rất cần sự phối hợp giữa các phương tiện thơng tin đại chúng đại phương, khu vực và trung ương cĩ tác động trên địa bàn.
KẾT LUẬN.
1. Về mặt lý luận cĩ thể rút ra từ những cứ liệu thu thập được một số đặc trưng về dân tộc và tơn giáo ở khu vực ĐBSCL:
Sự xuất hiện nhiều tơn giáo, tín ngưỡng ở ĐBSCL, do những hồn cảnh lịch sử khác nhau, nhưng đều xuất phát từ mục đích chung đấu tranh chống thiên nhiên, đấu tranh chống áp bức của các thế lực phong kiến, chống thực dân; mặc dù từng lúc cĩ bị các thế lực phản động lợi dụng.
Báo chí cĩ hai nhiệm vụ quan trọng, phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ thơng tin của cơng chúng, nhiệm vụ thứ nhất báo chí ĐBSCL đã làm tốt, nhiệm vụ thứ hai chưa hồn thiện. Vì thế phải tăng cường đầu tư cớ sở vật chất, nguồn nhân lực để báo chí hồn thiện chức năng đáp ứng nhu cầu thơng tin.
Xem cơng tác dân tộc, tơn giáo là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị chớ khơng riêng của ngành nào, địa phương nào, trong đĩ cĩ báo chí. Từ ấy, báo chí đi vào chiều sâu, khơng ngán ngại đề tài dân tộc, tơn giáo, nâng cao bản lĩnh phản tuyên truyền dưới hai gĩc độ: cổ vũ cái tốt, cái mới, cái điển hình, phê phán cái xấu, cái tiêu cực, bẻ gảy những luận điệu vu khống, xuyên tạc của kẻ xấu.
loại hình cĩ những ư thế của mình. Điều quan trọng là cần sự phối hợp để nâng cao hiệu quả thơng tin hơn nữa.
Con người là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động truyền thơng, báo chí ở ĐBSCL. Nhìn ở hai gĩc độ, con người trong hưởng thụ thơng tin, truyền thơng và con người trong cơng tác truyền thơng, báo chí. Ơû gĩc độ hưởng thụ thơng tin truyền thơng, nâng cao dân trí cho khu vực ĐBSCL, rút ngắn khoảng cách kinh tế, dân trí giữa vùng đồng bào dân tộc với những vùng khác thì mới tạo điều kiện tốt cho báo chí, truyền thơng phát triển. Nguồn nhân lực trong các cơ quan truyền thơng đại chúng ở ĐBSCL vừa thiếu, vừa yếu, lực lượng này làm báo chí phục vụ cho đồng bào dân tộc cịn yếu hơn. Cần một chính sách đầu tư nguồn nhân lực.
2. Về mặt thực tiễn
Một thực tiễn đặt ra, báo chí phản ánh ở địa phương nào, vấn đề nào cơng chúng quan tâm thì cơng chúng nơi ấy ủng hộ báo chí. Báo chí địa phương ở ĐBSCL hiện nay vẫn cịn trong tình trạng bao cấp, hoạt động theo kiểu bao cấp, nặng thơng tin về chủ trương, chính sách mà chưa đi sâu vào phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân, cung cấp thơng tin phục vụ sản xuất, đời sống tinh thần… Vùng ĐBSCL nĩi chung, vùng dân tộc nĩi riêng qua điều tra cho thấy cơng chúng thiếu thơng tin thời sự và thơng tin phục vụ sản xuất là một minh chứng. Cĩ nhiều người nghe và xem đài nước ngồi, mục tiêu tị mị thì ít mà do nhu cầu thơng tin thì nhiều là một vấn đề cần hết sức chú ý.
Một thực tiễn nữa đặt ra cho hệ thống truyền hình ĐBSCL, vừa thừa vừa thiếu. Mỗi tỉnh cĩ một đài truyền hình, chỉ cĩ 2 đài TH Vĩnh Long, TH Cần Thơ tự sản xuất được nhiều chương trình, tự cân đối ngân sách. Các đài TH cịn lại mỗi ngày chỉ phát 30phút thời sự, thời lượng cịn lại sao chép các chương trình của những đài khác, tạo ra sự chồng chéo, lãng phí. Ngược lại, nhu cầu thơng tin của cơng chúng thì khả năng khơng đáp ứng nổi. Chương trình tiếng dân tộc cũng khá nghèo nàn, manh mún khơng hấp dẫn cơng chúng. Điều này cho thấy, cần cĩ sự phối hợp với đài khu vực và đài trung ương.
Rút ra được nhu cầu hưởng thụ thơng tin căn cứ vào nhu cầu cơng tác, hoạt động nghề nghiệp là nơng nghiệp và bản sắc văn hố vùng cĩ thể đề ra cơ cấu thời gian hưởng thụ thơng tin của cơng chúng tập trung vào buổi tối. Tuy nhiên vẫn cĩ một bộ phận khơng nhỏ trên 10% cĩ thể tiếp thu thơng tin vào bất cứ lúc nào. Cơ cấu thơng tin cho các phương tiện thơng tin đại chúng tăng cường thơng tin thời sự và thơng tin phục vụ sản xuất, thơng tin giải trí tuy phong phú nhưng cần đi vào chiều sâu văn hĩa hơn.
Một thực tiễn khác, Trà Vinh, Sĩc Trăng cĩ tỉ lệ người dân tộc trên 30%, thế nhưng nhân sự trong cơ quan báo chí, thời lượng, sản lượng báo chí phục vụ cho đồng bào dân tộc chưa tương xứng. Vì thế khĩ tạo ra một chuyển biến trong vùng đồng bào dân tộc về hưởng thụ thơng tin. Báo in chỉ đến được cán bộ, sư sãi mà chưa đến được cơng chúng rộng rãi là một vấn đề
9,46% khơng đồng ý, khơng thích xem các chương trình, trang báo bằng tiếng dân tộc. Lý do ít thơng tin, kém hấp dẫn.
Tĩm lại, từ lý luận đến thực tiễn, nổi lên những vấn đề cĩ tính chiến lược đối với báo chí phục vụ vùng đồng bào dân tộc, tơn giáo ĐBSCL:
Thứ nhất nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cả lực lượng làm báo lẫn cơng chúng báo chí.
Thứ hai đầu tư đúng, hợp lý cho phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc, cũng như đầu tư cơ sở vật chất phương tiện cho báo chí.
Thứ ba là cĩ chiến lược qui hoạch báo chí cho vùng, gắn với quốc gia hướng tới một hệ thống báo chí hồn thiện cho cả khu vực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Phan An, Vấn đề dân tộc ở ĐBSCL quá khứ và hiện tại, kỷ yếu Hội thảo khoa học vì sự phát triển của ĐBSCL, Viện Khoa học xã hội Nam bộ, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Thành Ủy Cần Thơ phối hợp tổ chức, tháng 11/ 2004. 2. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hĩa sử cương, BXB Văn hĩa –Thơng tin, Hà Nội, 2000.
3. Nguyễn Văn Aùi, Sổ tay phương ngữ Nam bộ, NXB Cửu Long, 1986. 4. Ban Tư tưởng Văn hĩa Trung ương- Hội Nhà báo Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí Cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
5. Nguyễn Cơng Bình- Lê Xuân Diệm, Văn hĩa và các cư dân ĐBSCL, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1990.
6. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc, Tơn giáo-Tín ngưởng của các cư dân ĐBSCL, NXB Phương Đơng, 7-2005.
7. Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001. 8. Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh- chuyên luận và tuyển chọn, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2000
9. Trần Hữu Hợp , luận văn Thạc sĩ “Cộng đồng người Việt cơng giáo ở đồng bằng sơng Cửu Long”. Trường Đại học KHXH và NV, thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
10. Khoa Báo chí, Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.
11. Mai Văn Lập, Những vấn đề cơ bản, cấp bách trong lĩnh vực dân tộc, tơn giáo ở Quân khu 9, kỷ yếu Hội thảo khoa học vì sự phát triển của ĐBSCL.
12. Trần Hồng Liên, Các giải pháp giải quyết vấn đề tơn giáo, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội ở ĐBSCL, kỷ yếu Hội thảo khoa học vì sự phát triển của ĐBSCL.
13. Phan Ngọc, Cách tiếp cận văn hĩa, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2000. 14. Châu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ ký, Bản dịch của Lê Hương, NXB Kỷ Nguyên Mới, Sài Gịn, 1973.
15. Bộ Văn hĩa Thơng tin, Niên giám báo chí Việt Nam 2002-2003, NXB Thơng tấn, Hà nội 2003
16. Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, NXB Thuận Hĩa, 1996.
17. Dương Xuân Sơn (chủ biên), Đinh Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội 1995.
18. Vũ Duy Thơng, Mác-Aêng ghen, Lê Nin, Hồ Chí Minh bàn về báo chí xuất bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004.
-Niên giám thống kê các tỉnh ĐBSCL năm 2004-2005. -Nguồn thống kê của Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 2004.
-Các báo cáo năm 2004- 2005 của các Đài Phát thanh Truyền hình địa phương khu vực ĐBSCL.
Phụ lục
PHIẾU THĂM DỊ NHU CẦU CƠNG CHÚNG VỀ HƯỞNG THỤ THƠNG TIN BÁO CHÍ
Kính chào quý vị!
Để báo chí đáp ứng tốt hơn nhu cầu hưởng thụ thơng tin của đồng bào vùng dân tộc, tơn giáo, chúng tơi tiến hành: “KHẢO SÁT BƯỚC ĐẦU VỀ BÁO CHÍ CHO ĐỒNG BÀO TƠN GIÁO VÀ CÁC DÂN TỘC Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG”. Vì thế chúng tơi cĩ một cuộc khảo sát thực tế với mục đích nghiên cứu khoa học, mong được quý vị ủng hộ.
Xin quý vị vui lịng dành chút thời gian để trả lời giúp chúng tơi những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh chéo (x) vào những ơ vuơng đối với những câu hỏi cĩ ơ vuơng phía sau.
1/. Xin ơng (bà) vui lịng cho biết đơi điều về bản thân. Tên họ ……… Nam , Nữ + Độ tuổi: - Dưới 25 - Từ 25 đến 45 - Trên 45
+ Trình độ học vấn:
- Tốt nghiệp tiểu học - Trung học cơ sở - Phổ thơng trung học
- Đại học - Trên đại học
+ Nơi cư trú: Xã/phường/thị trấn: ……… Huyện/Quận/Th.xã: ………. Tỉnh/thành phố: ……… + Nghề nghiệp: ……….
+ Cĩ máy thu thanh , TV , cĩ mua báo
2/. Thơng tin thu nhận được từ đâu?
- Báo in - Phát thanh -Truyền hình - Từ nguồn khác
3/. Bạn cĩ thích đọc báo, nghe đài, xem TV
- Tỉnh nhà: báo in , đài phát thanh , đài truyền hình - tỉnh bạn: báo in , đài phát thanh , đài truyền hình - trung ương: báo in , đài phát thanh , đài truyền hình
4/. Đọc, nghe bằng ngơn ngữ phổ thơng dân tộc ? Cĩ thích đọc báo bằng ngơn ngữ dân tộc? Cĩ , khơng
5/. Đọc, nghe, xem vào lúc nào?
-Buổi sáng -Buổi trưa - Buổi tối - Lúc nhà rỗi
6/. Đọc báo từ nguồn nào: mua , biếu , khi bắt gặp
7/. Bạn cĩ nghe, xem đài nước ngồi khơng? Cĩ , khơng Nếu cĩ thì lý do: nhu cầu thơng tin , tị mị , hấp dẫn hơn đài trong nước
8/. Bạn cĩ thích nghe đài, xem TV, xem báo bằng ngơn ngữ dân tộc mình hay ngơn ngữ phổ thơng. Dân tộc , Phổ thơng
9/. Các phương tiện thơng tin đại chúng mà bạn tiếp nhận cĩ đáp ứng nhu cầu:
-Thơng tin thời sự: thiếu thơng tin , đầy đủ thơng tin -Thơng tin phục vụ sản xuất: thiếu , đầy đủ
-Thơng tin giải trí: thiếu , đầy đủ
10/. Bạn thích
-Báo nào nhất: báo tỉnh nhà , báo thành phố Hồ Chí Minh , báo tỉnh bạn , báo trung ương , báo khác
-Đài truyền hình: tỉnh nhà , đài Cần Thơ khu vực , đài tỉnh bạn , đài THVN , đài nước ngồi
-Tăng chương trình, trang báo tiếng dân tộc mình: đồng ý , khơng đồng ý
Quý vị cĩ nhu cầu hưởng thụ thơng tin báo chí gì khác xin vui lịng ghi
thêm..………
………
………
……….
Xin cám ơn quý vị đã cung cấp cho chúng tơi những thơng tin bổ ích!
Nhu cầu thơng tin của đồng bào dân tộc Khmer ở Trà Vinh và khả năng đáp ứng của báo chí địa phương.
Phỏng vấn ơng Kim Hồng Danh, chánh văn phịng, Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh, nguyên là phĩng viên báo Cửu Long tiếng Khmer, báo Trà Vinh tiếng Khmer.
Hỏi: Nhu cầu thơng tin của đồng bào dân tộc ở Trà Vinh được đáp ứng như thế nào? Xét ở 3 gĩc độ: nhu cầu thơng tin thời sự, thơng tin phục vụ