Một thanh niờn như Nguyễn Thiếp, mới hai mươi tuổi thi lần đầu đậu Hương giải (cử nhõn), đường cụng danh trước mắt đầy hứa hẹn; nếu chỳ tõm theo nghiệp khoa cử chắc sẽ đỗ đạt cao. Thế mà, khụng hiểu sao trong phỳt
chốc từ bỏ đường cử nghiệp, quay sang theo chớ ẩn dật, để lại một dấu hỏi lớn cho biết bao thế hệ.
Trong “Hạnh Am ký”, Nguyễn Thiếp bộc bạch, vỡ bệnh cũ nờn phải “tự bỏ, từ biệt việc đời mà ẩn trong rừng nỳi kẻo sợ bệnh khụng khỏi hẳn”. Bài thơ “Sĩ cỏc hữu chớ” cũng là lời tõm sự chõn thật;
Trong cừi anh hựng sinh lắm kẻ Mỗi người một chớ phải đõu chung Người ra đức cả cụng lừng thế Kẻ ẩn danh cao đạo thuận lũng Mục Dó mảnh nhưng gõy đại nghiệp Lụ Sơn chồi liễu nổi thanh phong Tuỳ thời co duỗi õu là phải
Đạo ấy ta đõy rắp gắng cụng. [4,58]
Xem xột thời cuộc lỳc ấy phần nào lý giải được sự lựa chọn của Nguyễn Thiếp. Thụng thường, chớ làm trai là phải “tu thõn, tề gia, trị quốc, bỡnh thiờn hạ”. Nhưng lỳc bấy giờ bốn phương bất ổn loạn lạc, cơ đồ khụng do một ụng vua nắm giữ mà bị xõu xộ trong tay cả một bố lũ chuyờn quyền sa đoạ. Nhưng mặt khỏc sự lựa chọn này cũng cho thấy sự bất lực của Nguyễn Thiếp trước thời cuộc.
Từ bỏ con đường khoa cử nhưng Nguyễn Thiếp khụng tỡm nơi ẩn dật ngay mà bước vào quỏ trỡnh ngao du sơn thuỷ. Thời gian chàng thanh niờn Nguyễn Thiếp thoả sức tự do phúng khoỏng này kộo dài trong khoảng năm năm. “Nỳi sụng miền Nam Chõu, dấu chõn cú gần khắp”. Nguyễn Thiếp đặt chõn đến nhiều nơi: lờn nỳi Nghĩa Liệt ngắm cảnh mõy bay, thưởng ngoạn vẻ đẹp của nỳi non trựng điệp; qua sụng Nghốn trốo lờn đỉnh Hồng Lĩnh viếng cảnh Chựa Hương, dạo chơi nỳi Gia Hanh, ghộ thăm nhà cũ Hoàng Dật (một danh Nho sống ở thế kỷ XVII nổi tiếng hay chữ, bất đắc chớ, từ quan về quờ
đọc sỏch, dạy học). Khoảng thời gian ngao du này chắc chắn giỳp Nguyễn Thiếp chiờm nghiệm sõu sắc hơn về cuộc đời và suy ngẫm thấu đỏo hơn về ý định ở ẩn của mỡnh.
Nguyễn Thiếp quyết định xõy dựng chốn ẩn cư lõu dài cho mỡnh từ rất sớm. Khi mới ra làm quan được một năm ụng đó chọn ngọn nỳi Bựi Phong, thuộc dóy nỳi Thiờn Nhẫn và cho lập trại ở đõy. Nỳi Thiờn Nhẫn là một dóy nỳi giỏp giới hai huyện Hương Sơn và Thanh Chương. Hỡnh nỳi khỏc thường. Nỳi được chia làm nhiều đỉnh chắp nối liờn hoàn tạo thành dóy dài. Đứng trờn đỉnh cao nhỡn xuống trụng như từng đoàn ngựa đang cất vú phi nước đại. Tương truyền, dóy Thiờn Nhẫn cú 999 ngọn, trong đú cú ba đỉnh cao gọi là Tam Thai mà đỉnh cao nhất chớnh là ngọn Bựi Phong (Động Chủ). Chớnh nơi đú Nguyễn Thiếp chọn làm chốn ẩn dật cho mỡnh.Trong “Hạnh Am ký” ụng cho biết, nỳi Bựi Phong cú “ghềnh suối ẩn kớn, khụng hổ bỏo quấy nhiễu, nỳi trồng cõy được, khe đỏnh cỏ được, đất hoang dễ cày, cỏ tốt dễ giữ. Ta mừng thay! Muốn chọn đất ấy để ở”.
Kể từ năm Mậu Tuất, 1786, lấy cớ tuổi cao sức yếu, bệnh cũ tỏi phỏt, Nguyễn Thiếp (lỳc đú 46 tuổi) cỏo quan về nhà kết thỳc 13 năm ở chốn quan trường. Bấy giờ bỏ được mún nợ đeo đẳng ấy lũng ụng nhẹ nhừm tưởng cất được tảng đỏ đố nặng trờn vai:
Từ bỏ vũng cương toả
Thà như ụng sướng nhỉ! [8,507]
(Ngày được từ chức Tham chớnh)
Hai năm sau khi từ quan, Nguyễn Thiếp chớnh thức bắt đầu cuộc sống ẩn dật. ễng mang theo cả gia quyến lờn nỳi cựng cỏc con lập trại khai hoang trồng trọt. Cuộc sống trờn nỳi vất vả, nghốo nàn nhưng Nguyễn Thiếp vẫn duy trỡ lối sống thanh tao của một bậc danh Nho. Trờn nhà ụng ở cú vọng Võn Đỡnh (đỡnh ngắm mõy), cú Giới Thạch Trai (nhà đỏ vững), cú Thận Tật am (am dưỡng bệnh). ễng tự xưng là Cuồng ẩn. Trong nhà ụng cú thờ Khảo đỡnh
tiờn sinh, tức Chu Hy – một vị Tống Nho đó cú cụng lớn về giải thớch và truyền bỏ Đạo Khổng, Nguyễn Thiếp nghiễm nhiờn trở thành một ẩn sĩ. Sĩ phu trong nước phong cho cụ danh hiệu Hầu Lục Niờn hay Lục Niờn tiờn sinh. Thời gian này Nguyễn Thiếp sống lặng lẽ, tuổi tỏc khụng cho phộp ụng du ngoạn như trước nữa. Nhưng ụng vẫn khụng từ bỏ những sở thớch riờng của mỡnh. Năm Đinh Dậu (1777), dự đó 55 tuổi, Hầu Lục Niờn vẫn thực hiện chuyến ra Bắc thăm bạn bố, lần đú ụng cú đến viếng thăm Bạch Võn am, nơi Nguyễn Bỉnh Khiờm từng ẩn dật. Cú lẽ tờn tuổi, nhõn cỏch và sự nghiệp của Trạng Trỡnh đó để lại trong tõm tư Nguyễn Thiếp một niềm kớnh phục và cả sự đồng cảm sõu sắc nữa.Trạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm (1491- 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phũng), nổi tiếng là người cú vốn học vấn uyờn bỏc, tài đức vẹn toàn. Nguyễn Bỉnh Khiờm từng giữ chức thượng thư dưới thời nhà Mạc, dự rất được trọng vọng nhưng cuối cựng cũng đó từ quan về mở trường Bạch Võn dạy học.Vốn là người cú khớ phỏch ngang tàng, lại khụng màng danh lợi, Nguyễn Bỉnh Khiờm đó khụng mấy tõm huyết khi thời cuộc rơi vào thế hỗn loạn. Và như một giọt nước làm tràn ly khi ụng dõng sớ xin vua chộm mười tỏm tờn lộng thần nhưng khụng được phờ chuẩn, Nguyễn Bỉnh Khiờm dứt khoỏt từ quan. Người đương thời kớnh cẩn gọi ụng là Tuyết Giang phu tử (Tuyết Giang là tờn con sụng Tuyết Kim chảy qua làng ụng). Như vậy, mặc dự Nguyễn Thiếp và Nguyễn Bỉnh Khiờm sống cỏch nhau hàng thế kỷ nhưng giữa họ cú sự gặp gỡ về hoàn cảnh, nhõn cỏch và quan điểm sống. Vỡ thế, khi đến thăm chốn ẩn cư của Trạng Trỡnh, Nguyễn Thiếp khụng khỏi bồi hồi xỳc động:
Am khụng, bia cũng hư tàn
Ta nay lưu lạc bờn ngàn Tuyết Giang [8,507]
Sau khi trở về nhà chưa được bao lõu, năm Canh Tý (1780, năm Nguyễn Thiếp 58 tuổi), chỳa Trịnh Sõm cho mời ụng ra Thăng Long.Trong tờ
truyền mời cú viết: “Đại đức chiếu đến Nguyễn Thiếp là người rất cú học hạnh, nay cho mời gọi về kinh…” [17,56]. Sở dĩ cú sự kiện này là bởi Nguyễn Thiếp nổi tiếng tinh thụng về lý số như Trạng Trỡnh trước đõy nờn Chỳa muốn vời cụ ra hỏi về vận mệnh (như trước đõy 200 năm, ba họ Mạc, Trịnh, Nguyễn tới hỏi Nguyễn Bỉnh Khiờm về thời vận). Thế nhưng, khi đối diện với Chỳa Trịnh, cụ đó tỏ thỏi độ thẳng thắn, cứng cỏi khuyờn ngăn Chỳa Trịnh Sõm khụng nờn thoỏn đoạt quyền Vua Lờ. Thấy khụng thể khuất phục được con người khảng khỏi của Nguyễn Thiếp, Chỳa Trịnh đành phải để Nguyễn Thiếp trở về nhà.
Thế nhưng, thời gian ở ẩn của Nguyễn Thiếp khụng xuụi chốo mỏt mỏi như mong muốn, mà luụn trắc trở, giỏn đoạn theo những thăng trầm của lịch sử.
Năm 1786, vua Lờ già yếu, Chỳa Trịnh Khải mặc sức lộng quyền. Trong Nam, phong trào Tõy Sơn đang vươn lờn với tốc độ vũ bóo. Nguyễn Huệ chiếm được Phỳ Xuõn thừa thắng lấy cả Thăng Long với danh nghĩa " Phự Lờ diệt Trịnh". Phạm vi cai quản của Nguyễn Huệ từ đốo Hải Võn ra đến Nghệ An. Nhưng hoài bóo của ụng thỡ lớn hơn, đú là thống nhất toàn vẹn lónh thổ. Để thực hiện được điều đú Nguyễn Huệ rất chỳ trọng việc tỡm kiếm, chiờu mộ hiền tài, hợp tỏc cựng mỡnh. Mong muốn của Nguyễn Huệ được người cận thần Trần Văn Kỷ nhiệt tỡnh tỡm kế giỳp đỡ.
TrầnVăn Kỷ người huyện Hương Trà - Xứ Thuận Hoỏ - Đậu giải nguyờn cú tiếng hay chữ ở Miền Nam, là một cố vấn thường đưa ra những kế sỏch đỳng đắn cho Nguyễn Huệ. Một lần Trần Văn Kỷ được yết kiến cụ Thỏi bảo Nguyễn Nghiễm hỏi đến nhõn tài nước Nam thỡ được trả lời rằng: " Đạo học sõu xa thỡ Lạp Sơn xử sĩ (tức La Sơn phu tử), văn chương phộp tắc thỡ thỏm hoa Nguyễn Huy Oỏnh cũn thiếu niờn đa tài đa nghệ thỡ chỉ cú Nguyễn Huy Tự [8, 550]". Sau cuộc yết kiến ấy, Trần Văn Kỷ đó bàn bạc với Nguyễn Huệ cầu hiền Nguyễn Thiếp vào hàng ngũ Tõy Sơn. Tuy nhiờn quỏ trỡnh để
một con người vốn chịu quỏ nhiều bất hạnh và trắc trở trong cuộc sống lẫn sự nghiệp như Nguyễn Thiếp từ bỏ đời ở ẩn đến với phong trào đấu tranh của Tõy Sơn khụng phải dễ dàng mà diễn ra trong một thời gian dài thỏch thức lũng kiờn trỡ nhẫn nại của Nguyễn Huệ, thử thỏch ý chớ vượt ra khỏi quan niệm cố hữu của nhà Nho " thờ một vua", " khớ tiết trung quõn" đang ngự trị trong tõm tư Nguyễn Thiếp.
Thỏng 12 năm 1786, Nguyễn Huệ viết thư soạn lễ vật sai hai triều quan: bộ Hộ, bộ Binh mang đến sơn trại đún phu tử. Trong thư Nguyễn Huệ xin lỗi và giảng giải do xa xụi cỏch trở nờn khụng tới trực tiếp gặp mặt được, qua đú tỏ ý muốn Nguyễn Thiếp hợp tỏc với mỡnh cựng nhau xõy dựng nghiệp lớn. Nguyễn Huệ dựng lời lẽ trọng vọng tụn ụng lờn bậc Y Doón, Chu Cụng (Y Doón cày ở nỳi Hữu Sằn sau ra giỳp vua Thành Thang nhà Chu. Chu Cụng tức là Thỏi Cụng cõu cỏ ở sụng Vị Xuyờn ra giỳp Chu Văn Vương [8, 536] ).
Bấy giờ Nguyễn Thiếp vẫn đang nặng lũng với vua Lờ, với Nguyễn Huệ Cụ chỉ xem như một anh tự trưởng chốn biờn thuỳ. Vỡ thấy Nguyễn Thiếp liền viết thư phỳc đỏp trả thư mời cựng lễ vật. Điều đú chứng tỏ thỏi độ dứt khoỏt khụng chịu giao thiệp với Nguyễn Huệ. Tuy vậy trong thư phỳc đỏp Nguyễn Thiếp vừa khụn khộo vừa tỏ ý khụng hề sợ hói. ễng khiờm tốn nhận mỡnh chỉ là một tiện sĩ, một thần tử nhà Lờ, khụng thể theo Tõy Sơn. ễng đưa ra ba lý do rất chớnh đỏng để từ chối:
Thứ nhất: Vỡ đau yếu bệnh tật nờn phải ở trờn nỳi dưỡng bệnh.
Thứ hai: Vỡ phải ở nhà chăm súc việc gia đỡnh, hương khúi tổ tiờn (Nguyễn Huệ núi vỡ đạo nghĩa mà mời ra cũn ụng lại lấy đạo nghĩa mà từ chối ở nhà).
Thứ ba: Tuổi đó cao đỏng lẽ phải về nhà, nay ra làm quan thỡ khụng cũn phải đạo nữa.
Sau khi từ khước thẳng thừng với Chớnh Bỡnh Vương, Nguyễn Thiếp yờn tõm nghĩ rằng Nguyễn Huệ sẽ từ bỏ ý đồ chiờu ngộ. Nhưng Nguyễn Thiếp khụng thể ngờ rằng con người Nguyễn Huệ một khi đó dự định làm việc gỡ thỡ nhất quyết đi đến cựng, sau khi mời lần thứ nhất thất bại Nguyễn Huệ khụng những khụng nản chớ mà cũn thấy được lời đồn trong thiờn hạ quả khụng sai, điều đú càng thụi thỳc Chớnh Bỡnh Vương mau chúng chinh phục Nguyễn Thiếp.
Ngày 10/8/1787 Nguyễn Huệ lại cử hai trọng thần là Lưu Thủ Nguyễn Văn Phương và binh Bộ thị lang Lờ Tài thay mặt Nguyễn Huệ mang thư và lễ vật lờn sơn trại. Lần này lời lẽ trong thư thống thiết và trõn trọng hơn " mong phu tử nghĩ đến thiờn hạ với sinh dõn vụt đứng dậy đi ra để cho quả đức cú thầy mà nhờ, cho đời này cú người mà cậy. Như thế mới ngừ hầu khỏi phụ lũng ý trời sinh ra kẻ giỏi" [8, 542]. Nguyễn Huệ khụng núi mời Nguyễn Thiếp ra giỳp mỡnh mà ra cứu dõn sinh vụ tội, khộo lộo lấy đạo nghĩa để đỏnh thức lũng yờu nước thương dõn của Nguyễn Thiếp khiến ụng khụng cú lý do từ chối, nếu cố ý chống cự thỡ khụng những đi ngược với thiờn mệnh mà cũn trỏi với khớ phỏch trung nghĩa của một bậc chõn nho.
Lần này Nguyễn Thiếp biết Nguyễn Huệ thực lũng muốn trọng dụng mỡnh vỡ thế ụng khụng từ chối gay gắt như trước mà cú phần kiờng nể hơn. Nhưng lũng hướng về vua Lờ trong ụng vẫn cũn ấm ỉ. Sở nguyện của ụng được sống yờn thõn nơi sơn trại cho đến những năm thỏng cuối đời. Lần này ụng vẫn chứng tỏ mỡnh là một trung thần nhà Lờ chỉ muốn giữ trọn danh tiết trong sạch, tuổi già yờn ổ. Cũn trỏch nhiệm cứu dõn thỡ do bệnh tật hiểm nghốo khụng cho phộp tham gia: " Bối rối thay! tự mỡnh cứu mỡnh chưa xong sao cứu nổi được dõn?" [8, 544] cuối cựng ụng mạn phộp xin nhận làm một " Cố vấn dự bị" lỳc khụng cú ai hoặc lỳc cú việc gấp mà thụi.
Chớnh Bỡnh Vương đọc thư trả lời hiểu rằng Nguyễn Thiếp cú sợ oai của mỡnh nhưng vẫn khụng khuất phục. Tuy vậy chớ Nguyễn Huệ đó quyết thỡ
khụng dễ gỡ xoay chuyển. Hơn 10 ngày sau Nguyễn Huệ sai Thượng thư bộ Hỡnh Hồ Cụng Thuyờn mang một bức thư dài lờn nỳi.
Bức thư này khụng chỉ tỏ rừ sự khẩn khoản mà cũn cho thấy Nguyễn Huệ đỏnh giỏ Nguyễn Thiếp cao hơn một bậc nữa: " Trụng lờn thành Lục Niờn cú người tài đương ở đú, ấy là trời để dành phu tử cho quả đức vậy. Tuy phu tử khụng thốm tới nhưng lũng dõn đen trụng ngúng phu tử ngỡ ngơ lóng được sao?". Đồng thời tỏc giả đưa ra 3 lý do, 3 giả thiết vỡ sao phu tử chối. Đú là: Tõy Sơn xõy dựng nghiệp bỏ từ thõn phận thấp hốn; được khởi binh dẫn đến làm việc bất nghĩa, giết kẻ vụ tội; chiờu mộ hiền tài, mà khụng chịu thõn hành săn đún như Lưu Bị cầu hiền Khổng Minh nờn bị từ chối là phải. Sau đú lại chớnh tỏc giả giải thớch những thiếu sút đú một cỏch thấu tỡnh hợp lý: Do xuất thõn chốn hẻo lỏnh, gặp thời thế bất đắc dĩ nờn mới phải khởi binh trong chiến trận khụng thể trỏnh khỏi sự tàn phỏ phiền nhiễu. Việc binh bề bộn khụng cú người tài cỏn giỳp đỡ, cỏng đỏng nhiều việc chỉ mong phu tử cảm thụng mà cựng bắt tay gỏnh vỏc đại nghiệp, cho " quả đức thoả lũng ao ước tỡm thầy và đời này được nhờ khuụn phộp của kẻ tiến giỏo. Thế thỡ may lắm!" [8, 547]. Lập luận khụn ngoan sắc sảo như thế đó đặt Nguyễn Thiếp vào tỡnh huống khụng thể từ chối. Đến đõy khụng thấy cú thư trả lời chỉ biết rằng La Sơn phu tử vẫn một mực khụng chịu xuống nỳi.
Sau khi mời ba lần thất bại Nguyễn Huệ quyết tõm phải gặp cho được " Lóo già tỏo bạo dỏm từ chối lời hiệu triệu của một vị đại tướng, một vị quốc vương"[8,551]. Thỏng 4/1788 Nguyễn Huệ trờn đường ra Thăng Long đó viết một lỏ thư ngắn mời ụng ra đại bản doanh Tõy Sơn đúng ở nỳi Nghĩa Liệt gần bến đũ Phự Thạch. Tại đõy đó diễn ra một cuộc hội kiến " cú một khụng hai trong lịch sử nước ta" [8, 554]. Một bờn là vừ tướng trẻ danh tiếng lừng lẫy, kinh thiờn động địa từ Nam chớ Bắc cũn một bờn là cụ già ốm yếu ẩn thõn lõu năm chốn rừng xanh.
Hai người gặp nhau dưới chõn cột cờ Trương Phụ. Đõy là chỗ cỏch đú hơn 3 thế kỷ đó cú một cuộc hội chiến khỏc giữa một vừ tướng với một văn thõn: Trương Phụ và Nguyễn Biểu. Nguyễn Biểu cũng người huyện La Sơn được vua Trần sai tới dinh Trương Phụ cầu phong. Nguyễn Biểu đó lấy lời chớnh trực đỏp lại vừ tướng nhà Minh nờn bị giết hại.
Nguyễn Huệ sắp đặt cuộc gặp gỡ với Nguyễn Thiếp tại đõy hẳn nhằm lấy tớch xưa để uy hiếp tinh thần ụng đồng thời đưa ra cõu hỏi hiểm húc bắt bẻ, đưa ụng vào thế bớ: " Đó lõu nghe đại danh. Ba lần cho tới mời Tiờn Sinh khụng thốm ra. ý Tiờn Sinh cho quả nhõn là thằng giặc nhỏ, khụng đủ làm kẻ anh hựng trong thiờn hạ chăng?" Nguyễn Thiếp bỡnh tĩnh trả lời: " Hơn 200 năm nay quyền về tay họ Trịnh hung bạo. Vương mới đưa quõn ra một lần mà dứt được, lập lại nhà Lờ. Với danh nghĩa thỡ anh hựng ai lại chả theo. Nếu giả tiếng nhõn nghĩa núi dối tụn vua để lấy tiếng thỡ lại hoỏ ra một kẻ gian hựng" . Qua cõu trả lời chõn thật khảng khỏi của ụng, Nguyễn Huệ bốn " thay đổi sắc mặt, ngồi lại một mà tiếp Ngài". Lần này chớnh bản lĩnh ngang tàng của một bậc đại trượng phu" uy vũ bất năng khuất" đó chinh phục được Nguyễn Huệ. Sau cuộc gặp gỡ định mệnh ấy hai người bắt đầu hiểu và cú cỏi nhỡn chớnh