Đúng gúp trong lĩnh vực giỏo dục.

Một phần của tài liệu Đóng góp của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đối với lịch sử dân tộc (Trang 71 - 84)

Sinh thời Nguyễn Thiếp đó từ chối con đường cụng danh trở về với nơi cú " non xanh nước biếc" để sống cuộc đời ẩn dật, đọc sỏch, dạy học. Để rồi chớnh những tư tưởng của ụng về cỏch dạy học cựng những cống hiến khụng nhỏ trong triều đại Quang Trung đó đưa tờn tuổi La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp trở thành một trong những nhà sư phạm lỗi lạc trong nền Giỏo dục Việt Nam.

Trước khi làm huấn đạo Anh Đụ, Nguyễn Thiếp đó cú hơn 10 năm dạy học trong dõn. Việc học diễn ra như thế nào khụng được ghi chộp cụ thể. Tương truyền là dạy cho lớp học trũ nhỏ lớp học khụng cố định một nơi mà hay thay đổi. Điều này phự hợp với sở thớch ngao du sơn thuỷ của ụng. Cả một vựng Nghệ Tĩnh rộng lớn đều in dấu chõn bước chõn Nguyễn Thiếp, đi đõu ụng cũng nhận được sự kớnh trọng đặc biệt, mọi người đều coi Nguyễn Thiếp là bậc thầy về mặt đạo đức. Uy tớn dạy học của thầy giỏo trẻ được lưu truyền ca tụng.

Sau khi làm quan được một thời gian ngắn Nguyễn Thiếp xin từ quan trở lại cơ sở dạy học ở nỳi Thiờn Nhẫn, thực hiện điều mà ụng tõm đắc " nhõn sinh thiờn địa gian, sở vinh tại bất nhục" nghĩa là con người ta sinh ra trong trời đất, cỏi vinh quang chớnh ở chỗ khụng bị sỉ nhục.

Cơ sở dạy học của thầy giỏo Nguyễn Thiếp trong nỳi Thiờn Nhẫn đặt ở ngọn nỳi Bựi Phong gần thành Lục Niờn. Bởi vậy đương thời sĩ phu gọi ụng là Bựi Phong phu sĩ hoặc Lục Niờn tiờn sinh. Theo sỏch “Lờ mạt tiết nghĩa lục

" cỏch dạy học của Nguyễn Thiếp trước là học sỏch Tiểu học để bồi đắp lấy gốc sau học Kinh truyện để biết đến ngọn ngành. Học trũ theo học đều thấm thớa đạo nghĩa ụng giảng; họ đem về giảng lại cho làng xúm luồng giú lễ nghĩa lan khắp cả vựng" .

Sau khi vua Quang Trung đỏnh đuổi được giặc Thanh, Nguyễn Thiếp trở thành một trong những vị học giả được vua tin cậy nhất. Vua biết ụng khụng thớch tham gia việc chớnh sự vỡ vậy chỉ nhờ ụng giải quyết những việc cú tớnh chất học thuật đặc biệt giao hẳn cho ụng việc tổ chức nền Giỏo dục mới. Năm Quang Trung thứ hai (1789) ụng được cử làm Đề điệu kiờm chỏnh chủ khảo trụng coi kỡ thi ở Nghệ An.

Năm Quang Trung thứ tư (1791) La Sơn phu tử viết tấu lờn vua, trả lời ba việc về đạo làm vua: 1. Vua phải làm thế nào để thực hiện một ụng vua cú đức. 2. Vua phải làm thế nào để lũng dõn quy thuận.3. Việc Giỏo dục phải tổ chức thế nào cho cú hiệu quả.

Theo ụng, việc học (mà ụng gọi là " học phỏp"), cần ở chỗ thiết thực: " người khụng học khụng biết đạo". Mà đạo là gỡ? đạo chỉ là " cỏi lẽ thường mà mọi người phải theo mà làm người". ễng cho rằng " kẻ đi học chỉ là học điều ấy", sự học thời Lờ Trịnh đó khụng cũn giữ được điều cơ bản trờn, " người ta chỉ tranh đua học từ chương, cốt cầu cụng danh mà quõn hẳn sự học tam cương ngũ thường". Từ đú dẫn đến tỡnh trạng " chỳa tầm thường, tụi nịnh hút, quốc phỏ gia vong". Mọi tệ nạn xó hội đều xẩy ra từ đường hướng Giỏo dục khụng thiết thực. ễng cũng đề nghị mở rộng ngành sư phạm ra toàn diện; học bao gồm cả học văn và học vừ. ễng viết: " cỳi xin từ nay, hạ chiếu cho cỏc trường phủ, huyện, cho cả cỏc trường tư; cho con chỏu toàn dõn, kể cả con em quan lại trường cũ, được phộp đi học văn học vừ; tiện đõu thỡ học đấy" về

cỏch dạy học ụng cho rằng vẫn nờn lấy Tiểu học làm gốc, từ đú mở rộng dạy Tứ thư, Ngũ kinh, cả bộ sử: Học rồi túm lại cho gọn, theo điều học mà làm". Làm như vậy " hoạ may mới đào tạo được nhõn tài, đất nước nhờ đú mà vững yờn… Việc Giỏo dục tốt thỡ người tốt nhiều; người tốt nhiều thỡ triều cương chớnh và thiờn hạ chớnh".

Vua Quang Trung rất kiờm tốn, ụng muốn mời La Sơn phu tử ở lại Phỳ Xuõn dạy cho chớnh vua học và khuếch trương nền Giỏo dục của đất nước, nhưng Phu tử đó về trường cũ. Tại đõy (tức ở La Sơn), nhà sư phạm Nguyễn Thiếp đó tiến hành hàng loạt cải cỏch Giỏo dục theo sự gợi ý của vua Quang Trung.

Thỏng 8 năm Quang Trung thứ 4 (1791) vua gửi chiếu cho La Sơn Phu tử, yờu cầu đẩy mạnh việc tổ chức cải cỏch Giỏo dục. Tờ chiếu viết như sau:

" ễng tuổi đức đều cao, tất cả sĩ phu đều trụng theo như trụng nỳi Thỏi Sơn, sao Bắc Đẩu. Nay trong nước đó yờn, trẫm chuẩn bị sửa sang việc học. Mấy lần trước ụng đó bàn về phương phỏp tổ chức học hành rất rừ, trẫm rất vui lũng.

Trẫm định thiết lập cơ quan Sựng Chớnh thư viện ở Vĩnh Kinh, tại nỳi Nam Hoa; nay phong ụng làm chức Viện trưởng viện Sựng Chớnh. Phong ụng hiệu La Sơn tiờn sinh và giao ụng chuyờn coi việc giảng dạy. Về việc học cứ theo việc học của Chư tử, cốt đào tạo nhõn tài và làm cho phong hoỏ tốt đẹp.

Từ nay về sau, xem trong cỏc vị Tư nghiệp, Đốc học hàng năm xem ai học giỏi, đức tốt thỡ ghi quờ quỏn, tờn họ gửi đến Viện; ụng khảo xột sức học và đức độ, tõu về triều để tuyển dựng.

Mong ụng để tõm sửa sang đạo học, đào tạo nhõn tài khỏi phụ lũng trẫm chuộng bậc tuổi cao đức lớn". [17, 60- 61]

Tờ đặc chiếu này chớnh là quyết định của nhà nước đương thời về việc thành lập cơ quan Giỏo dục mới và bổ nhiệm La Sơn phu tử phụ trỏch tổ chức và điều hành cơ quan này.

Cơ quan Giỏo dục mới này được xõy dựng ở nỳi Nam Hoa, tức chớnh nơi trường cũ của Nguyễn Thiếp ở La Sơn. Vậy là, Nguyễn Thiếp tuy vẫn khụng phải rời chỗ ở, song trờn thực chất là giữ chức Thượng thư Bộ Học của triều Quang Trung.

Theo thư tịch cổ ghi lại, Quang Trung là ụng vua rất ham học. ễng mấy lần mời La Sơn phu tử vào hẳn kinh đụ Phỳ Xuõn dạy ụng học, nhưng La Sơn Phu tử đều kờu già yếu khụng vào. Sau khi thành lập Sựng Chớnh thư viện, vua Quang Trung rất quan tõm đến cụng việc của Viện, thường xuyờn viết thư hỏi han cụng việc; đặc biệt thường cú đặc chiếu thỳc dục việc dịch cỏc sỏch kinh điển ra chữ nước nhà, tức chữ Nụm. Thỏng 4 năm Quang Trung thứ 5 (1792) đặc chiếu viết: " Kớnh truyền để Viện trưởng viện Sựng Chớnh La Sơn tiờn sinh xem xột: nguyờn năm ngoỏi đó tiến hành việc chỳ thớch cỏc sỏch Tiểu học. Nay xem lại thấy õm nghĩa vẫn sơ sài, đơn giản; chưa thật đạt yờu cầu của Thượng Chỉ . Về việc diễn nghĩa Tứ thư thỡ hẹn mựa xuõn năm nay nộp, nhưng nay vẫn chưa thấy gửi về. Vậy là làm chậm sai hẹn.

Nay truyền cho Viện cần làm nhanh việc chỳ thớch õm và nghĩa Tứ thư, đúng thành bản và gửi về trường ngay. Việc chỳ cỏc õm cần lưu ý làm kỹ hơn; khụng nờn chỳ đơn giản, qua loa như lần trước".

Nhận được tờ đặc chiếu này, La Sơn phu tử đó tổ chức làm việc rất gấp. Bởi vậy, hai thỏng sau cỏc bộ kinh điển diễn Nụm đó được gửi về triều. Vua Quang Trung rất vui, đặc chiếu ngày 1/6/1792 viết: " Kỳ trước diễn dịch cỏc sỏch Tiểu học đó tiến nộp. Kỳ này bản diễn dịch Tứ thư cũng đó nhận được, cộng 32 tập… Trẫm đó xem, thấy Tiờn sinh chỳ giải, bỡnh giảng đều rất cụng phu. Những người giỳp việc ở Viện như Nguyễn Cụng, Nguyễn Thiện, Phan Tố Định, Bựi Dương Lịch cũng đều cú cụng. Vậy nay ban thưởng 100 quan cổ tiền do quan chiếu cấp, lĩnh để hưởng chung.

Mỗi khi xong cỏc cụng việc bề bộn, được nghỉ ngơi trẫm thường thớch đọc sỏch. Tiờn sinh học vấn uyờn bỏc, nờn vỡ trẫm mà chỳ giải hết, như vậy mọi người đọc sẽ cú ớch hơn.

Nay giao cho Tiờn sinh chỳ giải ba kinh Thi, Thư, Dịch. Nờn dịch ra chữ Nụm từng cõu, từng chữ trong kinh văn và tập chỳ lại, nờn chỳ giải kĩ càng, như vậy đọc càng thờm hay. Tiờn sinh nờn thỳc giục những Viện Hàn Lõm Nguyễn Cụng, Nguyễn Thiện, Phan Tố Định, Bựi Dương Lịch theo lệnh Viện mà làm. Ngoài ra cứ núi với viờn quan Bảo trấn điều cho hai mươi viờn thư lại giỳp thờm việc sưu tầm, biờn chộp cho Viện, như vậy cụng việc sẽ nhanh hơn. Sỏch Kinh Thi nờn dịch gấp, dịch xong gửi về Triều ngay, cũn Kinh Thư, kinh dịch thỡ gửi sau".

Sau tờ đặc chiếu trờn, chỉ 3 ngày sau tức ngày 4/6/1792 vua Quang Trung đó cú giấy truyền giục dịch gấp Kinh thi. Tờ truyền này cú đoạn viết: " Việc phiờn dịch hẹn trong 3 thỏng phải xong. Nhưng phải dịch Kinh Thi cho xong trước, dịch xong đúng thành tập gửi về Triều ngay, cũn Kinh Thư, Kinh Dịch thỡ phải theo kỳ hạn đó định mà làm, làm xong cũng gửi về ngay. Những sỏch này là để nhà vua xem, việc rất quan trọng, phải gia cụng khảo cứu cẩn thận. Phàm một chữ, một nghĩa đều phải tra cứu, khảo sỏt thật kỹ càng, trỡnh bày dễ hiểu; chớ làm qua loa xong chuyện như vậy mới khụng phụ lũng Thượng chỉ".

Cụng việc của Viện Sựng Chớnh do La Sơn Phu Tử làm Viện trưởng cú ý nghĩa rất lớn đối với việc đặt cơ sở cho cụng cuộc dự bị cải cỏch Giỏo dục đương thời. Việc phiờn dịch và chỳ giải cỏc sỏch kinh điển, một mặt giỳp vua Quang Trung cú tài liệu để chuẩn bị cú quyết định về quy chế mới về học tập và thi cử, đú là quyết định đưa ra chữ Nụm vào chương trỡnh học và thi. Mặt khỏc, cụng việc của Viện Sựng Chớnh cũng là việc chuẩn bị cỏc sỏch giỏo khoa bằng chữ Nụm để tiến hành quy chế giỏo dục mới.

Bởi Quang Trung mất quỏ sớm (thỏng 9/1792) mọi lo toan cho sự nghiệp nền xõy dựng nền giỏo dục mới của nhà vua bỗng đứt ngang, mọi cố gắng của La Sơn phu tử cũng thành dang dở. Nếu vua Quang Trung cũn, chắc chắn sự nghiệp giỏo dục mang tớnh chất dõn tộc và quần chỳng sẽ được thực hiện. Về thực chất, đõy là một cuộc cải cỏch trong lịch sử giỏo dục nước nhà.

Chương 3. Sự tri õn của hậu thế đối với La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp. 3..1. Đền thờ Nguyễn Thiếp

Đền thờ Nguyễn Thiếp nằm trờn một khu đất bằng phẳng, sỏt bờn cạnh đường liờn hương của xó Kim Lộc - huyện Can Lộc - Tỉnh Hà Tĩnh. Trước đền bờn đường đi cú cõy đa cổ thụ phần trước đền cú tường rào cựng với cổng sắt bao bọc, cũn phần sau của đền được bảo vệ bởi cỏc bờ tre làng của cỏc khu vườn phụ cận. Khu đất đặt đền thờ hỡnh chữ nhật cú chiều rộng theo trục đường liờn hương là 30m, chiều dài vuụng gúc với đường liờn hương là 75m.

Từ đường Liờn Hương đi qua cổng sắt lối dẫn vào đền Nguyễn Thiếp qua một đoạn đường nhỏ cú lỏt gạch nhưng theo thời gian nay lớp gạch này đó bị bong ra hư hỏng nhiều. Bức bỡnh phong ỏn ngữ cao gần 2m nằm trước một khoảng sõn rộng. Nhà Bỏi đường để trống với cấu trỳc bốn cột gỗ dổi. Trung đường cú sỏu cột cũng bằng gỗ dổi, hai bờn cú hai bàn thờ được xõy bằng bờ tụng thờ hai ụng Cao Sơn, Cao Cỏc (khụng rừ gốc tớch) hai ngụi Bỏi đường, Trung đường cú trước đền thờ Nguyễn Thiếp, trước đõy vốn là đỡnh làng. Về sau, khi lập đền thờ Nguyễn Thiếp ở phớa sau thỡ đõy trờ thành nơi trở thành nơi thờ kớnh Nguyễn Thiếp đồng thời là nơi tổ chức " đờm thơ Nguyễn Thiếp" vào đờm 25 thỏng 12 Âm lịch hàng năm.

Đền thờ Nguyễn Thiếp là một ngụi nhà xõy bao bằng gạch, lợp ngúi mũi, bờn trong cú hai vỡ cột, kốo và hệ thống xà dọc gỏc vào hai tường dốc hai đầu tạo thành đền thờ cú ba gian khiờm tốn, bài trớ đơn sơ. Chiều dài tường đền là 7,5m, chiều rộng 4,7m, chiều cao từ nền đến thượng ốc 3,7m, tường dày 22cm. Mặt trước là hệ thống cửa tam ụ, hai gian hai bờn là cửa ra vào đúng mở bằng hai cỏnh. Gian giữa mặt trước xõy một tường lửng cao 0,87m, dài 2,32m, dày 0,25m. Hệ thống cửa pa nụ ở gian giữa dưới vỏn, trờn song trũn chất liệu cửa bằng gỗ dổi.

Kết cấu phần gỗ gồm hai vỡ cột, kốo, kẻ và hệ thống xà dọc gỏc vào hai tường dốc hai đầu tạo thành một tệp nhà ba gian phõn bố kớch thước như sau:

Gian giữa rộng 2,5m, hai gian hai bờn mỗi gian rộng 1,95m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết cấu vỡ ngang cú hai vỡ, mỗi vỡ kết cấu gồm 4 cột trong đú cú một cột cỏi, kớch thước cao 3,21m, đường kớnh 0,24m, hai cột quõn mỗi cột cao 2,71m, đường kớnh 0,21m. Trờn đường xà hạ là cột chống đấu (hay cũn gọi là cột dỗi), với lối kết cấu cột chống đấu này gợi cảm giỏc thoỏng đóng chắc chắn, tạo cho diện tớch nền nhà được sử dụng rộng rói hơn. Phần trờn xà thượng được cấu trỳc hệ thống rường bỏm với hai con tiện trũn đỡ lấy cõu đầu được chạm trỗ văn mõy vừa tạo thế chắc chắn và tăng dỏng vẻ thẩm mỹ cho kiến trỳc. Kốo được nối từ xà thượng trờn đầu cột chống đấu và cột quan xuống xà hạ và xà đấu rồi liền với kẻ cũng được chạm trổ hoa văn tinh xảo bằng kỹ thuật chạm lộng nhỡn vừa uyển chuyển hài hoà vừa tạo vẻ trang nghiờm cho ngụi đền, gợi lờn một cảm giỏc thanh thoỏt, nhẹ nhàng và trõn trọng cho khỏch tham quan và cỏc nhà nghiờn cứu.

Kết cấu vỡ dọc, nhỡn chung kết cấu vỡ dọc đơn giản hai gian hai bờn cỏc xà dọc được gối vào đầu tường dốc, xà khụng chạm trỗ, xà dưới kớch thước dài 1,95m, cao 0,22m,rộng 12cm, xà trờn dài 1,95m, rộng 0,12m, cao 0,10m. ở gian giữa, cấu trỳc đặc biệt hơn. Xà dọc dưới nối hai cột cỏi với nhau được chạm trỗ hỡnh hai con rồng chầu mặt nguyệt ở giữa. Giữa hai cột chống đấu người xưa khụng thiết kế xà dọc mà lại tạo hai mỡnh đầu rồng gắn vào hai cột chống đấu chầu vào gian giữa tạo nờn vẻ tụn nghiờm cho trung tõm của đền.

Kết cấu phần mỏi: Toàn bộ phần mỏi được đỡ bằng 13 đường xà bằng gỗ lim. Mỗi đường được ghộp bằng ba thanh nối nhau gối trờn ghỡ kốo. Trừ ba thanh nối nhau làm đường thượng ốc cú kớch thước 18cm x 10cm cũn lại cỏc thanh khỏc đều cú tiết diện chữ nhật 10cm x 8cm. Phõn bố xà gỗ hai mỏi như nhau trờn là thượng ốc, mỏi trước và mỏi sau mỗi mỏi đều cú 6 đường xà gỗ.

Cỏc hiện vật trong di tớch: Do điều kiện thời gian lịch sử trước đõy đền thờ Nguyễn Thiếp khụng được trụng nom bảo quản chu đỏo do đú cỏc hiện vật cũn lại đến nay núi chung ớt ỏi. Trước đõy hiện vật lưu giữ quan trọng nhất là cỏc sắc phong cho ụng Nguyễn Thiếp. Theo con chỏu kể lại thỡ ụng cú hàng chục đạo sắc và chiếu chỉ của triều đỡnh. Nhưng về sau nhiều nhà nghiờn cứu đến sưu tầm tài liệu về ụng đó mượn đi đến nay chưa trả. Hiện chỉ cú 6 đạo sắc mới được Bộ văn hoỏ khụi phục và một vài chỉ dụ đó rỏch nỏt.

Thống kờ hiện vật trong đền thờ:

Cao nhất: Bằng cụng nhõn di tớch lịch sử văn hoỏ đền thờ Nguyễn Thiếp ngày 20/7/1994.

Một bức cửa vọng.

Trờn hương ỏn đặt: Bộ long ngai (bài vị) hai bờn hai thanh kiếm (bằng gỗ), một bộ lư hương bằng đồng do Hội đồng hương Hà Nội tặng. Hai lọ cắm hoa, hai con hạc ngậm sen đội rựa bằng đồng, hai cọc sỏp bằng đồng.

Bàn dưới: Bộ lư hương bằng gỗ, sứ. Một bỡnh hương to bằng sứ, hai rựa đội hạc, một đụi ngựa gỗ, hai cọc sỏp bằng gỗ cựng một số dụng cụ để cốc chộn, trầu cau bằng gỗ, bằng đồng. Hai bờn treo hai bức trướng. Bức bờn phải

Một phần của tài liệu Đóng góp của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đối với lịch sử dân tộc (Trang 71 - 84)