Xó Nguyệt Ao ở giữa một vựng đồng bằng, thuộc triền Sụng Lam cỏch về phương Nam chừng 10km. Là một vựng đất phự sa phỡ nhiờu, màu mỡ dõn cư tập trung đụng đỳc.
Đứng ở làng trụng xa bốn phương đều cú nỳi bao bọc. Gần nhất là nỳi Nhạc Sạc, ở phớa Đụng Nam cỏch làng khoảng 1km. Nhạc Sạc là con phượng con. Đứng xa từ phớa Bắc trụng tới thấy nỳi hỡnh hai cỏnh chim đang bay. Vỡ vậy mà đặt tờn là nỳi Phượng. Nhưng nỳi thấp, chỉ cao chừng 70m Phượng Hoàng này chỉ là phượng con, nỳi Nhạc Sạc tiờu biểu cho làng Nguyễn Thiếp
Phớa Đụng Bắc cú nỳi Hồng Lĩnh, cỏch đú chừng 6km. Đõy khụng chỉ là một dóy nỳi cao mà cũn tiờu biểu cho cả vựng Hoan Chõu. Trờn nỳi cú nhiều danh thắng, cũng như cỏc tao nhõn mặc khỏch, Nguyễn Thiếp nhiều lần lờn thăm nỳi này.
Xa về phớa Bắc là ngọn Nghĩa Liệt mà Nguyễn Thiếp gọi là Liệt Sơn. Nỳi này ở Bắc ngạn Sụng Lam (cũn gọi Sụng Rum nờn cũng cú tờn là rỳ Rum) hay là Lam Thành Sơn. Vỡ trờn nỳi cú thành Quõn Minh đắp. Nỳi khụng cao lắm, ở cỏnh làng chừng 12km. Trụng lờn thấy 1 dóy xinh xinh như một con vật dài, đầu cao, đuụi nhọn. Nỳi Liệt Sơn cú nhiều duyện nợ với Nguyễn Thiếp.
Nhưng ngọn nỳi cú duyờn nợ gắn bú với Nguyễn Thiếp hơn hết là dóy Thiờn Nhẫn ở xế về phớa Tõy Bắc, cỏch xó Nguyệt Ao 20km. Đứng ở làng Nguyễn Thiếp trụng lờn, ta cũn thấy nhấp nhụ những đỉnh đầu trũn, màu vàng buổi sỏng, khi ỏnh mặt trời soi thẳng tới, màu tớm lục bờn chiều khi mặt trời dần khuất sau dóy nỳi Giăng Màn. Nỳi Giăng Màn cũn cú tờn Khai Trường chia ngăn đất Hoan Chõu và Lào. Nỳi cao, ỏn sau dẫy nỳi Thiờn Nhẫn, chạy dọc theo chõn trời từ Nam đến Bắc. Lỳc nào sắc cũng xanh, như 1 bức màn xanh, trương ra để làm nổi màu vàng hay tớm của Thiờn Nhẫn. Sau khi Nguyễn Thiếp từ quan về ở ẩn ở nỳi Thiờn Nhẫn trong hơn 40 năm, biết bao phen cụ đó trụng về gúc trời Nam, nhỡn mõy vàng trờn nỳi Nhạc Sạc mà nhớ mẹ già làng cũ.
Gần làng Nguyễn Thiếp cũng cú những dóy nỳi rừng, cõy cối um tựm. Đú là Trà Sơn và Bột Sơn. Lớp trong lớp ngoài như bức bỡnh phong ỏn ngự phớa Tõy Nam. Bột Sơn thấp ở trước. Trà Sơn cao ở sau, Trà Sơn cú đỉnh bằng ngang trụng như hỡnh chữ nhất. Theo cỏc nhà phong thủy thỡ cỏc nỳi Phượng, nỳi Hồng, nỳi Trà, nỳi Bột đều là những yếu tố thiờng liờng làm cho nhiều nhõn vật trong cỏc làng ở đõy như Vĩnh Gia, Trường Lưu, Nguyệt Ao đều rất thịnh.
Thời thơ ấu đến niờn thiếu của La Sơn phu tử đó được mục kớnh biết bao sự hiểm phỏt trờn chớnh mảnh đất quờ mỡnh.
Trong họ, chỳ là Nguyễn Hành đậu tiến sĩ (1733). Bờn hai làng cạnh trong khoảng 5 năm trỳng hai vị thỏm hoa. Phan Kinh ở Vĩnh Gia, đậu năm Quý Hợi (1743), Nguyễn Huy Oanh ở Trường Lưu đậu khoa Mậu Thỡn (1748). Hai ụng đều đỡnh nguyờn cả.
Làng bờn cạnh cú Nguyễn Huy Oỏch năm năm sau (1748) cũng đậu đỡnh nguyờn thỏm hoa. Em ụng là Nguyễn Huy Quýnh năm 1772 đậu tiến sĩ. Con ụng là Nguyễn Huy Tự đậu tiến triều.
Họ Nguyễn Huy đậu đạt rất nhiều, cha con anh em làm quan đồng triều. Thiờn hạ ai cũng cho là một họ thịnh. Mẹ La Sơn phu tử là con gỏi họ Nguyễn Huy.
Hai huyện ở kề tổng là huyện Thiờn Lộc (1862 đổi ra Can Lộc) và huyện Nghi Xuõn cũng cú nhiều cự tộc đương hồi phỏt khoa cử.
Vào thời điểm lịch sử Nguyễn thiếp sinh ra, lần lượt ở Nghệ An, Hà tĩnh xuất hiện cỏc nhõn vật cú ảnh hưởng đến cuộc đời ụng.
Dũng họ Nguyễn ở Tiờn Điền Nghi Xuõn đứng vào bậc nhất trong nước. Nguyễn Nghiễm đậu hoàng giỏp khoa Tõn Hợi (1731) làm đến chức tả tướng (người cầm tất cả quyền chớnh), tước quận cụng. Anh là Nguyễn Huệ đậu đến tiến sĩ khoa Quý Sửu (1733) con là Nguyễn Khản đậu tiến sĩ khoa Canh Thỡn (1760) làm quan đồng triều với cha và sau cũng vào hàng tả tướng, tước quận cụng. Nguyễn Nghiễm là bạn học ụng nghố Nguyễn Hành và cũng là thầy học La Sơn phu tử, cũn Nguyễn Khản với La Sơn phu tử lại là anh em rể.
Họ Phan Huy ở huyện Thiờn Lộc cú Phan Cẩn đậu tiến sĩ năm Cảnh Hưng thứ 15 (1754) sinh Phan Huy ớch đậu tiến sĩ khoa Cảnh Hưng thứ 36 (1775) và Phan Huy ễn đậu tiến sĩ năm Cảnh Hưng thứ 40 (1779). Ba cha con anh em làm quan đồng triều.
ở huyện La Sơn bấy giờ về tổng Yờn Việt (Việt Yờn bõy giờ) cũng nhiều người đậu đại khoa, như Phan Như Khuờ đậu tiến sĩ khoa Quý Sửu (1733) Phan Khiờm Thụ tiến sĩ khoa Đinh Sửu (1757). Cuối Lờ cú Bựi Dương Lịch hoàng giỏp khoa Chiờu Thống định vị (1787) và Phan Bảo Định cũng tiến sĩ năm ấy. Cỏc vị kể trờn sinh đồng thời với La Sơn phu tử, đều cú liờn quan ớt nhiều đến ụng.
ở huyện Quỳnh Lưu họ Hồ lại là một họ nhiều đời hiểu đạt: Từ thời Trần đó cú Hồ Tụng Thốc nỗi tiếng cự nho. Đời Lờ cú Hồ Sĩ Dương, Hồ Phi
Tớch, Hồ Tần đều đậu tiến sĩ Hồ Sĩ Đống đậu hoàng giỏp khoa Nhõm Thỡn (1772).
ở huyện Chõu Phỳc (Nghi Lộc bõy giờ) cú Phạm Nguyễn Du đậu hoàng giỏp khoa Kỷ Hợi (1779) và Nguyễn Khuờ đậu tiến sĩ khoa cuối cựng Đinh Vị (1789). Trong khi La Sơn phu tử bị chỳa Trịnh Sõm mời tới Thăng Long, cỏc vị này đều cú thơ tặng đỏp.
Về phớa Nam ở phủ Thạch Hà, Trần Danh Tố bạn học với chỳ phu tử là Hiển Phỏt, sau đậu tiến sĩ khoa Bớnh Dần (1746) và Ngụ Phỳc Lõm đậu tiến sĩ khoa Bớnh Tuất (1766) là bạn La Sơn phu tử.
Ngoài cỏc nhà đại khoa, trong hạt Hoan Chõu cũn nhiều danh nho khỏc, tuy khụng đậu thỏm hoa tiến sĩ nhưng bấy giờ cũng rất cú danh vọng ở trong chõu quận như Hoàng Dật người làng Bỡnh Lộ, huyện La Sơn dũng dừi Hoàng Trừng hoàng giỏp đời Cảnh Thống kỷ vị (1499). ễng đậu hương cống (1699) sau vào ẩn ở Bào Khờ gần làng La Sơn phu tử. ễng nỗi tiếng giỏi thiờn văn, địa lý, nghề thuốc, nghề búi. La Sơn phu tử chịu ảnh hưởng của ụng rất sõu và sau này gần như sống lại đời ụng.
Ngoài ra cũn cú cỏc nhõn vật như Lờ Hữu Trỏc hiệu Hải Thượng Lón ễng người Hải Dương đậu hương cống vào ẩn tại nỳi ở huyện Hương Sơn. Bựi Bật Trực người huyện La Sơn, đậu hương cống, sau vỡ đỏnh Tõy Sơn mà tử tiết.
1.2.3.3. Gia thế
Họ Nguyễn ở Mật Thụn trong suốt ba trăm năm ở triều Lờ đó cú thể liệt vào hàng cự tộc trong xứ. Nhưng họ ấy nguyờn khụng ở làng này mà ở làng Cương Giỏn, thuộc huyện Nghi Xuõn, đến đời vua Lờ Thỏnh Tụng, họ Nguyễn cú một người theo nghề vừ. Vỡ lập cụng trong cuộc đỏnh Chiờm Thành(1472) nờn người ấy được phong tước. Sau đú, vua sai đi bắt voi trắng trong nỳi Trà Sơn. Vỡ vậy, ụng cú dịp qua làng Mật Thụn và trỳ binh ở đú. ễng chọn con gỏi họ Vừ sở tại làm hầu. Bà sinh được một con trai và cựng
con ở lại Mật Thụn. Do vậy mới cú chi họ Nguyễn ở đú. Gia phả họ Nguyễn chộp lại rằng ụng vừ tướng ấy là thuỷ tổ. Sau khi mất ụng được phong tước quận cụng và ban huy hiệu Lưu quận cụng.
Tại làng Mật Thụn, họ Nguyễn phỏt đạt nhanh chúng. Chỏu nội Lưu quận cụng là Bật Lóng đậu hoàng giỏp ở triều Lờ, khi Lờ chống Mạc, đúng đụ ở Thanh Hoỏ.Từ đời Bật Lóng về sau, họ Nguyễn trở thành một họ vừa cú truyền thống văn học, đồng thời là một dũng họ giàu cú. Nhiều người trong họ thi đậu tam trường, tứ trường hoặc nạp thúc vào cụng khố để lấy phẩm hàm.
Nguyễn Thiếp sinh ngày 25 thỏng 8 năm Quý Móo (tức năm 1723) tại làng Mật, xó Nguyệt Ao, tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, xứ Nghệ An (phủ Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh). Đến đời Khải Định làng này lại đổi thuộc huyện Can Lộc (nay là làng Mật Thụn,xó Kim Lộc,huyện Can Lộc).
Thõn phụ Nguyễn Thiếp là cụ Quản Lĩnh Nguyễn Quang Trạch. Thõn mẫu ụng là con gỏi của cụ Thỏm hoa Nguyễn Huy Oỏnh, người cựng xó, ở làng Trường Lưu. Lỳc bấy giờ, Nguyễn Huy là một dũng họ rất lớn, nổi tiếng khắp vựng về lĩnh vực văn học. Chớnh vỡ vậy, mẹ chớnh là người đầu tiờn và cũng là người trong suốt cuộc đời đó cú ảnh hưởng sõu đậm đến việc làm nảy nở và bồi đắp thờm vốn văn hoỏ cho tõm hồn Nguyễn Thiếp.
Gia phả để lại cho thấy, gia đỡnh Nguyễn Thiếp vốn cú truyền thống học tập. ễng nội Nguyễn Bật Xuõn rất ham học, chỳ ruột Nguyễn Hành đỗ Tiến sĩ. Nguyễn Hành sinh ngày 24 thỏng 01 năm Chớnh Hũa thứ 21 (1700) hiệu Nguyệt Khờ, đỗ tiến sĩ năm 1733 làm quan đến chức Hàn Lõm, Đụng Cỏc hiệu thư. Tuy nhiờn ụng là một người chỉ biết lấy sỏch làm thỳ vui, khụng theo uy quyền cho nờn dự làm quan nhưng vẫn khụng khỏ giả, thậm chớ cũn đem của nhà ra ăn. Cú lẽ đức tớnh này đó ảnh hưởng đến Nguyễn Thiếp sau này. Năm 1740 dưới thời chỳa Trịnh Doanh, Nguyễn Hành được cử làm Hiến sỏt sứ ở Thỏi Nguyờn. Bõy giờ chỳ 42 tuổi cũn Nguyễn Thiếp 19 tuổi.
Nguyễn Thiếp lờn Thỏi Nguyờn theo chỳ học và làm bạn với em con chỳ là Kiều Dương. Nguyễn Hành làm quan chỏnh chức nhưng cụng việc nhàn nhó, suốt ngày làm bạn với sỏch, với thơ chẳng khỏc gỡ thời cũn làm quan trước đõy cho nờn cú nhiều thời gian để chăm chỳt việc học của con và chỏu.
Trong gia phả chộp về Nguyễn Thiếp "ụng thiờn tư sỏng suốt học rộng hiểu sõu". Thời gian ở Thỏi Nguyờn Nguyễn Thiếp được chỳ Nguyễn Hành dạy dỗ chu đỏo nhất.
ễng ngoại, ụng chỳ ngoại (Nguyễn Huy Quýnh), cậu ruột (Nguyễn Huy Tự) đều học giỏi nổi tiếng và đỗ đạt cao. Gia đỡnh nề nếp với nhiều người đỗ đạt đó cú ảnh hưởng lớn đến tư chất cũng như phẩm cỏch con người Nguyễn Thiếp.
1.3.Vài nột về cuộc đời của Nguyễn Thiếp trước năm 1788.