Nguyễn Thiếp được biết đến với danh nghĩa là một bậc phu tử, một nhà ẩn sĩ tụn kớnh, cũn sự nghiệp thơ văn của ụng thỡ chưa được quan tõm đỳng mức. Thơ văn gắn bú với Nguyễn Thiếp như một phần khụng thể thiếu trong cuộc sống. Tỡm hiểu Nguyễn Thiếp trờn bỡnh diện này sẽ giỳp chỳng ta hiểu sõu hơn tõm hồn của một con người cú thõn phận kỳ lạ đầy mõu thuẫn.
Sỏng tỏc thơ văn của Nguyễn Thiếp tập trung trong hai tập" Hạnh Am thi cảo" và " Lạp Phong tiờn sinh thi tập" với hơn 100 bài thể hiện trờn nhiều thể loại: Ngũ ngụn, thất ngụn, trường thiờn, tản văn, cõu đối, chiếu biểu bằng chữ Hỏn và chữ Nụm, trong đú chiếm giỏ trị lớn nhất chủ yếu ở mảng chữ Hỏn.
Núi đến thơ La Sơn phu tử người ta dễ nhầm tưởng đến loại thơ đạo lý khụ khan của một nhà Giỏo dục hay những vần thơ nhàn tản vụ vi của một cư sĩ. Chỉ khi đọc và ngẫm nghĩ thơ ụng ta mới cú thể hiểu rừ tấm lũng của ụng trước cuộc đời, thấm thớa hơn ý nghĩa của những lời bỡnh mà cỏc tri thức đương thời đó dành cho ụng: " Thơ tiờn sinh ra vào phong nhó" (điếu văn của một tri phủ huyện Đức Thọ). Trong “Lịch triều hiến chương loại chớ”Phan Huy Chỳ cũng khụng tiếc lời ca ngợi khi đỏnh giỏ " thơ đều thanh nhó, lõng lõng lý thỳ, thu dung. Thật là lời đạo đức khụng giống thơ cỏc tao nhõn ngõm khỏch" .Đọc thơ Nguyễn Thiếp là lần đọc được cỏi tỡnh đó xỳc động được hồn thơ tỏc giả. Thơ Nguyễn Thiếp bắt nguồn từ cỏc cảm hứng sau:
- Cảm hứng thiờn nhiờn:
Thiờn nhiờn vựng Hoan Chõu nỳi sụng hựng vĩ, nhiều đền chựa miếu mạo, di tớch lịch sử đem lại nguồn cảm hứng dạt dào trong thơ Nguyễn Thiếp. Thời thanh niờn của Nguyễn Thiếp từng cú một thời gian du ngoạn đú đõy " nỳi sụng miền Nam Chõu, dấu chõn cú gần khắp" đi đến đõu ụng cũng cú thơ vịnh lại cảnh trớ con người tạo nờn bức tranh nhiều vẻ về tõm tư cảm xỳc tỏc giả.
Lỳc mới 25 tuổi, khi trốo lờn đỉnh cao của nỳi Nghĩa Liệt (một dóy nỳi bờn bờ sụng Lam thuộc huyện Hưng Nguyờn - Tỉnh Nghệ An) rung động trước vẻ đẹp bao la hoang dó của thiờn nhiờn phảng phất õm hưởng lịch sử về người anh hựng nghĩa khớ Trương Phụ tuụn chảy thành những dũng thơ Đăng Nghĩa Liệt sơn (Lờn nỳi Nghĩa Liệt)
Liệt sơn thượng tối cao phong. Tứ cố võn yờn nhập vọng trung
Anh Quốc thành hoang phương thảo lục Nghĩa vương triều tại tịch dương hồng ………..
(Liệt sơn chút vút đứng cao trụng Bốn mặt mõy bao thấy mịt mựng Anh Quốc thành hoang làn cỏ biếc Nghĩa vương cầu cũ ỏnh chiều hồng )
………. [19,64-65]
Một buổi chiều nhõn đi cụng cỏn qua nỳi Đụn, bến đũ Sa Nam, dừng chõn ở đền vua Mai Hắc Đế, đền thờ cổ kớnh, vắng vẻ ẩn dưới búng cõy cổ thụ xanh biếc. Nhà thơ trầm ngõm nhớ đến người anh hựng dõn tộc xa xưa từng nổi dậy đỏnh đuổi tờn thỏi thỳ tàn bạo Dương Tư Hỳc cứu dõn thoỏt khỏi ỏch lầm than, Nguyễn Thiếp viết “Kinh Hắc Đế Tư” (Qua đền Mai Hắc Đế). Bài thơ khỏ dài trong đú cú cõu " Nhất hụ vạn nặc tỡ hổ quõn" (một tiếng hụ vạn lời đỏp của đỏm đụng nghĩa quõn tỡ hổ) làm sống lại cả cảnh tượng đầy hào khớ của hàng vạn nghĩa quõn hựng dũng vựng lờn đỏnh đuổi quõn thự dưới ngọn cờ cứu nước.
Đất Hoan Chõu khụng chỉ cú nỳi sụng và di tớch lịch sử mà cũn những thắng cảnh nổi tiếng. chựa Hương Tớch từng được xếp hạng là "Danh lam bậc nhất của đất Hoan Chõu" khi vượt qua con đường gập ghềnh, trắc trở lờn đến nơi viếng cảnh chựa, phúng tầm mắt về với cỏi mờnh mụng của nỳi Giăng
Màn, dóy Hoành Sơn tạo cảm hứng cho tỏc giả chắp bỳt nờn những dũng thơ về thế sự: Du Hương Tớch tự: Hương Tớch Trần triều Tự Hồng Sơn đệ nhất phong Di Am khụng bạch thạch Cổ chỉ đan thanh tựng
Phong nguyệt trường như thử Thần tiờn bất khả phựng Tỏ vấn Đụng pha sĩ Hỏ như Xương Lờ ụng Lại tỏn giang hồ giả Nam Huõn nhất ỷ song.
Dịch thơ: Đi chơi chựa Hương Tớch
Đời Trần dựng chựa Hương Tớch Trờn đỉnh cao nỳi hồng
Am xưa cũn đỏ trắng Nền cũ nay xanh tựng Giú trăng mói như thế Thần tiờn khụng gặp cựng Ướm hỏi Đụng pha sĩ Sao rồi Hàn Dũ ụng? Khỏch giang hồ nhàn tản
Giú nam kề bờn song. [19,60-61]
Bài thơ thu gọn trong 40 từ của thể thơ ngũ ngụn bỏt cỳ mà mang một triết lý nhõn sinh sõu sắc. Nhà thơ đạt ra những cõu hỏi về sự tồn tại của Thần, Tiờn, Phật và chỉ thừa nhận sự tồn tại của con người và thiờn nhiờn.
Đõy là tư tưởng của Nho Gia coi con người là thực thể trung tõm tồn tại vĩnh viễn với thiờn nhiờn bất diệt và là một tư tưởng nhập thế tớch cực.
Cảm hứng về đất nước và con người xứ sở quờ huơng của nhà thơ thật dồi dào và thắm thiết. Thiờn Nhẫn, Lạp Phong, Nhạc Sạc, Trà Sơn, Bột Sơn, Nam Hải, Hũn Ngư luụn được nhắc đến trong thơ ụng như bầu bạn, người thõn thiện gần gũi bờn mỡnh.
Đi xa thỡ nhớ "Trà Bột gia hương tài nhón tiền" (Ngụ Bố chỏnh Huyền vũ gia)
Nỳi Trà, nỳi Bột, nhà ở, xúm làng như trước mắt
Thơ Nguyễn Thiếp mang nặng nỗi niềm trước cảnh vật quờ hương … Tà dương Thiờn Nhẫn tự
Phi bộc Lục Niờn đài Tựng trỳc kim do tại Phong trần thượng vị hồi (Tư cố sơn - tức nhớ nỳi xưa) (Chựa Thiờn Nhẫn dưới búng chiều Nước vọt thành Lục Niờn
Tựng trỳc nay cũn đú
Phong trần vẫn chưa về)[19,26-27]
Đọc những bài thơ viết về thiờn nhiờn và con người xứ sở quờ hương Nguyễn Thiếp ta cú cảm tưởng như đứng trước một bức tranh toàn cảnh về một vựng danh lam thắng cảnh, màu sắc huyền nột, cận cảnh, viễn cảnh tuy cú khỏc nhau nhưng đều cựng một nột bỳt, một cảm xỳc của một tõm hồn rất mực yờu thiờn nhiờn và quờ hương xứ sở. Cảnh trớ thiờn nhiờn kỳ thỳ gợi cho con người tỡnh yờu thiờn nhiờn xứ sở và con người lại phả vào thiờn nhiờn xứ sở một tõm hồn đậm chất thi sĩ. Nỳi cao biển rộng gắn với lịch sử và văn hiến rực rỡ của một vựng “Địa linh nhõn kiệt”.
Thiờn cao vạn Nhẫn Sơn Niờn lai văn khớ thịnh Quang xạ Đẩu Ngưu gian (Hoan Chõu)
(Đảo Song Ngư biển rộng Nỳi Vạn Nhấn trời cao Năm nay văn khớ thịnh
Dọi đến sao Đẩu Ngưu)[19,28] * Cảm hứng thế đạo nhõn tỡnh .
Mảng thơ viết về thế đạo nhõn tỡnh chiếm một vị trớ quan trọng trong sỏng tỏc của Nguyễn Thiếp. Bởi ụng sống trong thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam đang trờn con đường suy yếu nờn cú nhiều bài phản ỏnh sõu sắc hiện thực đen tối của xó hội đương thời với một tấm lũng ưu ỏi sõu nặng trước số phận con người. Tiờu biểu nhất là bài "Phự Thạch phựng lóo ngư" (gặp ụng lóo đỏnh cỏ ở Phự Thạch) một bài thơ thất ngụn trường thiờn dài 60 cõu kể lại cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thõn tỡnh giữa tỏc giả với một người đỏnh cỏ già ở bến Phự Thạch.
ễng lóo viết lại cuộc đời mỡnh từ thuở trẻ tuổi là một chàng trai giỏi nghề sụng nước đó từng "Cưỡi súng xỉa cỏ" trờn một giải trường giang khụng ai bỡ kịp; đến nay tuổi đó già, con cỏi tuy đụng đó cú của nhà nhưng "thúi thường yờu con hơn yờu cha" nờn lóo phải sống cụ đơn một mỡnh lờnh đờnh trờn dũng sụng vắng lạnh… Qua lời tự thuật những sự việc cụ thể, hỡnh ảnh người đỏnh cỏ già nổi lờn chõn thực và sinh động.
Thời trai trẻ:
Thiếu trỏng lăng ba phi thớch ngư Vừng nhi cửu động vụ cận lực
Nhất đỏi trường giang thõm thủy tam Lao Tuyền,Phự Thạch, Long Vương đàm
Tiện nhõn chỉ tỏc thiển lưu khỏn Xuất một yờn ba ngư nhất lam (Lỳc trai trẻ (tụi) cưỡi súng xỉa cỏ Những tay lưới cỏc đội đều phải thua Một giải trường giang ba nơi vực sõu Lao Tuyền, Phự Thạch, đầm Long Vương (Tụi) chỉ coi như dũng nước nụng cạn Với một giỏ cỏ xụng pha giữa khúi súng) Và nay:
Nhu kim thất thập dư niờn kỷ …
Giang hồ thanh lónh ngư hà thiểu Điền giỏ khụng thụng giảo cối đa …
Cụ chu thoa lạp điếu hàn giang Lao nhương đệ dịch vụ đỡnh trỳ (Đến nay tuổi đó ngoài bảy mươi …
Sụng hồ lạnh tanh cỏ tụm ớt
Ruộng đồng hoang vắng lắm kẻ gian ngoan
Tơi nún với một con thuyền cõu trờn sụng lạnh vắng Lờnh đờnh đõy đú khụng nơi ở nhất định
Thõn phận lóo như thế cũn tỡnh cảnh đất nước nhõn dõn thỡ Dĩ hỹ Văn Vương bất khả phựng
Tứ dõn bỏch nghệ trường bần cựng
(Đành thụi vậy! Văn Vương khụng thể gặp
[19,29-30,31]
Đất Hoàn Chõu và Sụng Lam là nơi buụn bỏn sầm uất "Thuyền quan qua lại khụng ớt" nhưng nào ai là kẻ từ tõm đoỏi hoài đến hỡnh ảnh lóo, bọn họ chỉ là những kẻ "vẻ mặt chờnh vờnh khụng phải là bề tụi tốt". Bài thơ kết thỳc với hỡnh ảnh ụng lóo đỏnh cỏ "lặng lẽ chốo thuyền men theo bờ lau, dưới bầu trời cuối thu, bờn thành lỏ rụng, sụng rộng khúi đầy, khụng biết đi đõu?"
Vi ngạn diờn duyờn trạo chu khứ Tiểu thành lạc mộc quỏ tàn thu
Giang khoỏt yờn thõm bất tri xứ [19, 31]
"Phự Thạch Phựng lóo ngư" là tiếng núi đầy xút xa thương cảm của nhà thơ trước thõn phận con người đau khổ . Cũng cú thể đú là sự húa thõn của tỏc giả.
Cựng với bỳt phỏp ghi lại chõn thực sự việc, khụng miờu tả mà để cho sự việc tự nỗi lờn, trong bài "Phỳc đỏp hiệp trần Bựi Huy Bớch" Nguyễn Thiếp viết:
Hoan Chõu cửu tũng dịch Tài lực đói vụ di
Huống phục nhị tam niờn Hung hoang thất sở y Cựng dõn thập ngũ lục Ngó biều dữ lưu di Vị mụng khoan tức chiếu Dĩ thị thụi loỏt kỳ… (Thừa phục)
Chõu Hoan bấy lõu phải lo việc binh Sức người sức của hầu như khụng cũn gỡ Huống chi liền hai ba năm nay
Dõn nghốo mười phần cú đến năm sỏu Chết đúi bốn phiờu bạt
Chưa được chiếu nhà vua rộng thương Đó cú lệnh định kỳ thỳc thuế…[19, 32]
Một bài thơ gồm 30 cõu ngũ ngụn phỳc đỏp lại thơ quan đầu tỉnh gửi tặng ca ngợi tiết thỏo nhà ẩn sĩ mà tỏc giả chỉ dành 4 cõu cuối khiờm tốn núi về mỡnh, cũn lại tất cả đều để phản ỏnh tỡnh cảnh dõn địa phương. Thế mới biết La Sơn phu tử tuy sống ẩn dật trờn nỳi nhưng lũng vẫn luụn luụn để ở dõn. Khụng chỉ ở vựng Hoan Chõu Nguyễn Thiếp đó từng dạy học ở Bố Chỏnh đất Quảng Bỡnh, đó từng ra Bắc nhiều lần, đõu đõu ụng cũng chứng kiến cảnh dõn sống nghốo khổ. Trong bài "Chu hành hữu cảm" (Đi thuyền cảm xỳc) ụng đó viết:
Dõn gian đỏo xứ thỏn tiền hoang
(Khắp nơi nhõn dõn than thở vỡ nghốo đúi) [19, 33]
Thời đại Nguyễn Thiếp đất nước đang trải qua những biến động giữ dội (chiến tranh, hoạn lạc, mất mựa, bệnh tật, bệnh dịch, thuế khúa…) làm cho đời sống nhõn dõn ngày càng nghốo đúi khổ cực. Lờ Hữu Trỏc đó phải than thở sống "chẳng khỏc gỡ một người tự". Nguyễn Thiếp cựng cỏc tỏc giả đương thời như Lờ Hữu Trỏc, Phạm Nguyễn Du, Bựi Huy Bớch, Ngụ Thế Lõn đó ghi lại được nhiều bức tranh sinh động về đời sống của nhõn dõn. Nhiều bài thơ trong "Nam hành ký đắc tạc" của Phạm Nguyễn Du "Nghệ An thi tập" của Bựi Huy Bớch cựng thơ Nguyễn Thiếp là những tỏc phẩm cú giỏ trị tố cỏo hiện thực sõu sắc, gúp phần tớch cực vào dũng thơ hiện thực thế kỷ XVIII.
Nguyễn Thiếp là người rất coi trọng đạo ảnh hưởng trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Thơ ụng cú hàng chục bài tặng đỏp, xứng họa với bạn hữu, tỡnh cảm chõn thành chung thủy. Thơ gửi cỏc bạn ở Bỡnh Hồ, thơ tặng Phan Tiến Dĩ, Nguyễn Tiến Dĩ, họa vần thơ Hồ Cư Dĩ, thơ than chớnh họ Ngụ, phỳc đỏp thơ Bựi Hàn Khờ, Hoàng Hàn Tựng, Nguyễn Mai Đỡnh… đối với õn nhõn họ
Nguyễn ở Tiờn Lóng đó từng cưu mang nuụi dưỡng Nguyễn Thiếp trong những ngày lưu lạc, Nguyễn Thiếp suốt đời khụng quờn ơn.
“ Cụng ơn ụng nuụi dưỡng rất lớn,
Than ụi! đền đỏp lại tụI thiếu ngàn vàng” ( Phỏng do nhõn xó Dưỡng ụng) [19,35]
Đặc biệt đối với cha mẹ, con cỏi, anh em, Nguyễn Thiếp cú những dũng thơ thật độc đỏo và cảm động.
Sở cầu hồ tử vị năng hiếu Sở cầu hồ đệ vị năng hữu Thờ yờn vị tất lạc ngụ bần Tử yờn vị tất tũng ngụ hiếu (Sơn cư tỏc)
(Làm con ta chưa trọn chữ hiếu Làm em ta chưa trọn chữ hữu
Vợ chưa hẳn đó vui với cỏi nghốo của ta Con chưa hẳn đó theo điều ta ưa thớch (Viết khi ở nỳi) [19,35]
Thơ tả tỡnh bộc lộ nội tõn riờng tư của Nguyễn Thiếp kớn đỏo mà sõu sắc, thấm thớa.
* Cảm hứng ẩn dật
Cú ý kiến cho rằng thơ Nguyễn Thiếp khụng cú nhiều tớnh ẩn dật (tổng tập văn học Việt Nam Tập 9A Văn học thời Tõy Sơn, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội, 1993) nhưng thật ra đọc thơ Nguyễn Thiếp ta thấy chớ hướng ẩn dật và cảm hứng nhàn tản lộ ra trong thơ khỏ nhiều.
Thời cũn trẻ, mới đỗ Hương giải, cú người hỏi về chớ hướng, ụng đó trả lời trong bài "Sỹ cỏc hữu chớ" (Kẻ sỹ mỗi người cú chớ hướng của mỡnh):
Xuất Tư kiờm thiện cụng quang thế Xử tất thõm tàng đạo tuẫn cung
… Thời tai thõn khuất phương vi chớnh Thị đạo dư tương miễn dụng cụng
(Người ra làm quan cú đức làm nờn cụng trạng lớn ở đời Kẻ ở ẩn giữ trọn đạo lý trong lũng mỡnh
… Tựy thời mà co duỗi đều là điều phải Đạo ấy ta sẽ gắng sức làm theo) [19, 37]
Trong bài "Đăng nghĩa Liệt Sơn" giữa cảnh nỳi sụng bao la ụng đó gửi tõm sự:
Tảo vón phi mao thành tiểu ẩn
Món giang minh nguyệt nhất phàm phong (Sớm muộn ta sẽ dựng lều tranh ở ẩn
Trăng sỏng đầy sõn, một cảnh buồm trước giú) [19,37-38] Đỗ thuyền ở chựa Nam Ngạn trong một ngày thu ụng viết: Cư thõn ngụ chớ định
Trường ức Lạp Phong am (Bạc Nam Ngạn Tự) (ở ẩn chớ ta đó định
Mói nhớ am Lạp Phong) [19, 38]
Cảm hứng nhàn tản trở đi trở lại nhiều lần trong thơ Lạp Phong cư sỹ, khi bộc lộ trực tiếp, khi gửi gắm kớn đỏo. Hỡnh ảnh Đào Tiềm và "năm đấu gạo" thường được tỏc giả nhắc đến:
Ngũ đậu vong sơ chớ (Đặng Động chủ sơn)
(Vỡ năm đấu gạo mà quờn mất chớ hướng ban đầu) (Lờn nỳi Động chủ)
Đào Tiềm cũn gọi Đào Uyờn Minh, tự là Nguyờn Lượng người đời Tống, học rộng, tớnh tỡnh phúng khoỏng khụng chịu luồn cỳi để cầu danh lợi. làm huyện lệnh Bỡnh Trạch được 80 ngày khụng chịu khỳm nỳm trước một
tờn quan trờn quận phỏi về, ụng liền từ chức và than rằng: "Ta khụng vỡ năm đấu gạo mà khom lưng".
Vốn cú chớ ẩn dật, Nguyễn Thiếp làm thơ ca ngợi cỏc cư sỹ danh nho tiền bối, đặc biệt đối với Tuyết Giang Phu Tử trong một chuyến đi ra Bắc ụng đó tỡm đến hành hương làm thơ ca ngợi Bạch Võn Cư Sỹ và kớn đỏo ký thỏc tõm sự mỡnh:
Am khụng bị diệc diệt Liờu lạc Tuyết Kim giang (Quỏ trỡnh tuyền mục tự) (Am xưa bia cũ khụng cũn
Trống trải dũng sụng Tuyết Kim) [19, 39 - 40]
Nguyễn Thiếp cũng như nho sỹ Việt Nam đương thời phần lớn vốn giàu tinh thần dõn tộc là những trớ thức cú tiết thỏo và tự trọng. Học đạo thỏnh hiền họ ụm ấp hoài bóo kinh bang tế thế, phũ đời giỳp nước. Nhưng gặp khi thời thế nhiễu nhương, chớnh sự đổ nỏt, đạo lý sa đọa, khụng thực hiện được lý tưởng hành đạo vỡ dõn, vỡ nước thỡ họ từ bỏ cụng danh, rỳt lui về sống ẩn dật, khụng hợp tỏc với tầng lớp thống trị làm hại dõn hại nước để bảo vệ lấy thanh danh kẻ sỹ. Họ sống ẩn dật nhưng khụng phải là lỏnh đời, quay lưng với cuộc thế. Họ sống nơi suối rừng, thụn gió giữa thiờn nhiờn, gần gũi nhõn dõn, dạy học, đọc sỏch làm thơ, cựng cỏc bụ lóo trong vựng làm những cụng việc cụng đức như mở trường dạy học, tham gia cụng việc đồng ỏng với gia đỡnh, làng xúm. Họ lui về mà lũng vẫn nặng nỗi niềm ưu ỏi với đời, với nước.