2. Sự hỡnh thành và phỏt triển ngành bảo hiể mở Việt Nam
2.2. Vài nột về Luật kinh doanh Bảo hiểm của Việt Nam
Nền kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng đồng thời, nú cũng đặt ra yờu cầu phải cú những biện phỏp quản lý thớch hợp: chặt chẽ mà vẫn đảm bảo tớnh linh hoạt. Theo dừi quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của bảo hiểm Việt Nam, cú thể thấy, ngành bảo hiểm hiện nay đó tiến bước sang một giai đoạn mới. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày càng trở nờn sụi
động hơn, mức độ cạnh tranh cũng dần quyết liệt hơn nhiều. Yờu cầu phải cú một luật riờng điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm là vụ cựng cấp thiết bởi hệ thống văn bản phỏp lý liờn quan vẫn chưa đầy đủ và đồng bộ.
Thấy rừ tầm quan trọng của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xó hội, đặc biệt là sự cần thiết của việc quản lý cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, ngày 09/12/2000, Quốc hội khoỏ X, kỳ họp thứ 8 đó ban hành Luật kinh doanh Bảo hiểm (Luật KDBH). Đõy là luật đầu tiờn quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nhằm mục đớch bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm, đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm. Luật KDBH sẽ gúp phần thỳc đẩy và duy trỡ sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế - xó hội, ổn định đời sống nhõn dõn, đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước
đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Kể từ khi cú hiệu lực thi hành vào ngày 01/04/2001, Luật KDBH đó phỏt huy tỏc dụng và chứng tỏ được vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện cỏc mục tiờu Nhà nước đó đề ra.
Luật KDBH gồm 9 chương 129 điều, với cỏc nội dung chớnh như sau: - Chương I (11 điều): Những quy định chung
- Chương II (45 điều): Hợp đồng bảo hiểm, trong đú: + Mục I (18 điều): Quy định chung về hợp đồng bảo hiểm + Mục II (9 điều): Hợp đồng bảo hiểm con người
+ Mục III (12 điều): Hợp đồng bảo hiểm tài sản
+ Mục IV (6 điều): Hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự - Chương III (26 điều): Doanh nghiệp bảo hiểm, trong đú:
+ Mục I (12 điều): Cấp giấy phộp thành lập và hoạt động + Mục II (4 điều): Tổ chức bảo hiểm tương hỗ
+ Mục III (3 điều): Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
+ Mục IV (7 điều): Khụi phục khả năng thanh toỏn, giải thể, phỏ sản doanh nghiệp bảo hiểm
- Chương IV (10 điều): Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm, trong đú:
+ Mục I (5 điều): Đại lý bảo hiểm -
+ Mục II (5 điều): Doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm
- Chương V (11 điều): Tài chớnh, hạch toỏn kế toỏn và bỏo cỏo tài chớnh
- Chương VI (15 điều): Doanh nghiệp bảo hiểm và mụi giới bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài
- Chương VII (3 điều): Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm - Chương VIII (4 điều): Khen thưởng và xử lý vi phạm
- Chương IX (3 điều): Điều khoản thi hành
Luật KDBH đó quy định chi tiết về cỏc loại hợp đồng bảo hiểm, về cỏc loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm được phộp hoạt động ở Việt Nam, đồng thời đưa ra những nội dung cơ bản về cụng tỏc quản lý... Việc cấp giấy phộp thành lập và hoạt động cho DNBH như điều kiện, hồ sơ, thời hạn cấp giấy phộp... được đề cập đến một cỏch khỏ cụ thể. Luật cũng dành ra một chương quy định cụ thể về việc cấp phộp, hỡnh thức, nội dung hoạt động... của DNBH cú vốn đầu tư nước ngoài.
Một điểm mà đỏng lưu tõm ở Luật KDBH là cỏc quy định về doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH). Xuất phỏt từ cỏc đặc trưng riờng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cỏc DNBH được phộp thành lập và hoạt động tại Việt Nam cú cỏc đặc trưng phỏp lý riờng. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhõn khụng được phộp thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm vỡ hai loại hỡnh doanh nghiệp này chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu về bộ mỏy quản lý và kiểm soỏt, về quy mụ và khả năng huy động vốn để tham gia kinh doanh. Mặt khỏc, do tớnh chất phỏp lý riờng, DNBH phải hoạt động ổn định, tồn tại lõu dài và khụng phụ thuộc vào sự thay đổi về chủ sở hữu. Như vậy, việc thành lập DNBH tại Việt Nam cú những điểm khỏc biệt so với những quy
định tại cỏc luật khỏc như Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Cỏc quy định về vấn đề trờn khỏ chi tiết và cụ thể cho thấy nỗ lực của Nhà nước trong việc tạo ra một mụi trường phỏp lý đầy đủ và hoàn thiện hơn. Qua hơn 2 năm đi vào thực hiện, Luật KDBH đó thực hiện tốt cỏc chức năng của nú và đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu cơ bản về mặt quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở nước ta. Tuy nhiờn, do cũn thiếu nhiều kinh nghiệm phỏt triển và quản lý, Luật KDBH vẫn cũn nhiều chỗ chưa được phự hợp với thực tế. Việc sửa đổi, bổ sung sao cho hợp lý, kịp thời đũi hỏi rất nhiều nỗ lực từ phớa Nhà nước, cỏc doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, cũng như sự đúng gúp ý kiến xỏc đỏng từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan.
II. CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH BẢO HIỂM Ở
VIỆT NAM
Thị trường kinh doanh bảo hiểm Việt Nam đó trở nờn rất sụi động từ sau khi Nhà nước cú chủ trương đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh cụng ty kinh doanh bảo hiểm. Cỏc cụng ty bảo hiểm mới lần lượt xuất hiện, phỏ bỏ tỡnh trạng độc quyền kinh doanh trước đú. Hiện nay, trờn thị trường đó cú nhiều loại hỡnh cụng ty hoạt động tớch cực, tạo ra một mụi trường cạnh tranh mới.