Ngành bảo hiểm nước ta vẫn cũn rất non trẻ, mới thực sự bắt đầu phỏt triển trong vũng 10 năm trở lại đõy nờn. Đõy lại là một ngành cú nhiều đặc thự riờng và cú ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế. Do vậy, vai trũ của Nhà nước trong quản lý, phỏt triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm là rất to lớn. Trong giai đoạn tới đõy, Nhà nước cần thực hiện tốt cụng tỏc quản lý, tạo
được mụi trường phỏp lý thuận lợi, đồng thời cú những cơ chế, chớnh sỏch ưu
đói để ngành bảo hiểm cú được những bước phỏt triển ổn định và đỳng hướng.
1.1. Hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhà nước
Luật KDBH đó cú những quy định rất rừ ràng về cỏc cơ quan quản lý Nhà nước và cỏc nội dung quản lý về hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Theo
điều 121, Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm với cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trước Chớnh phủ là Bộ Tài chớnh. Cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cũng cú trỏch nhiệm quản lý Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm. Như vậy, để hoạt động kinh doanh bảo hiểm được diễn ra thuận lợi và đỳng luật, cỏc cơ quan kể trờn sẽ phải hoàn thành tốt cụng tỏc quản lý, cụ thể là 10 nội dung quy định tại điều 120 của Luật KDBH.
Để tạo sự yờn tõm cho cỏc cụng ty kinh doanh bảo hiểm, Nhà nước cần phải tạo lập và duy trỡ một mụi trường kinh doanh an toàn, ổn định, bỡnh đẳng và thuận lợi. Điều này thể hiện trước hết ở việc xõy dựng một khuụn khổ phỏp lý phự hợp với sự vận động của cơ chế thị trường. Trong cụng tỏc quản lý, Nhà nước cần sử dụng cỏc cụng cụ phỏp lý một cỏch thớch hợp và hiệu quả, đặc biệt cần phải hạn chế tối đa sự cạnh tranh khụng lành mạnh, kiểm soỏt độc quyền, đảm bảo một mụi trường kinh doanh thuận lợi, bỡnh đẳng. Nhà nước cũng phải cú chủ trương đổi mới phương thức và nõng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tiến dần tới thực hiện cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực quản lý bảo hiểm quốc tế.
Việc thực hiện cỏc chớnh sỏch vĩ mụ cũng cần được tiến hành một cỏch tớch cực và đảm bảo hiệu quả cao. Chức năng kinh doanh của doanh nghiệp và chức năng quản lý kinh tế của cỏc cơ quan Nhà nước cần được phõn biệt rừ ràng. Nhà nước giỏm sỏt hoạt động kinh doanh bảo hiểm thụng qua hệ thống cỏc chỉ tiờu về hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và kiểm tra, xử lý vi
phạm theo phỏp luật, khụng can thiệp hành chớnh vào hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Tới đõy, Nhà nước sẽ chỉ đạo việc kiện toàn bộ mỏy tổ chức của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam để Hiệp hội thực hiện được vai trũ cầu nối giữa doanh nghiệp và cỏc cơ quan quản lý nhà nước.
Do tớnh chất quan trọng của ngành bảo hiểm đối với nền kinh tế, trong những trường hợp cần thiết, Nhà nước cũng cần phải tiến hành can thiệp và
điều tiết thị trường. Việc duy trỡ vai trũ chủ đạo của doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước vẫn hết sức quan trọng, nhằm trỏnh những tỏc động xấu của ngoại cảnh, cũng như trỏnh sự thõu túm của cỏc cụng ty nước ngoài. Việc thực hiện
được cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ để nắm thế chủ động, trong khi vẫn tạo mụi trường tự do kinh doanh là rất khú khăn, đũi hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm về hoạt động bảo hiểm, cũng như sự linh hoạt trong việc ỏp dụng cỏc cụng cụ quản lý Nhà nước. Trong bối cảnh Việt Nam đang tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước phải mở cửa thị trường theo cỏc hiệp định và cam kết quốc tế, ngành bảo hiểm đang đứng trước thỏch thức và vận hội mới, đũi hỏi cụng tỏc quản lý Nhà nước phải cú những cải cỏch phự hợp. Do vậy, việc
đào tạo và đào tạo lại nhằm nõng cao trỡnh độ của đội ngũ quản lý Nhà nước về lĩnh vực bảo hiểm là rất cấp thiết.
1.2. Xõy dựng hệ thống văn bản phỏp lý đầy đủ, thống nhất
Luật KDBH được ban hành từ cuối năm 2000 và cú hiệu lực từ 01/04/2001 đó tạo cơ sở phỏp lý căn bản cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam. Cựng với Luật là rất nhiều văn bản dưới Luật hướng dẫn thi hành một cỏch cụ thể, tạo rất nhiều thuận lợi cho cỏc đối tượng tham gia hoạt động bảo hiểm. Tuy nhiờn, thực tế ỏp dụng trong thời gian qua cho thấy Luật và nhiều văn bản Luật vẫn cũn nhiều chỗ chưa thống nhất, chưa đầy đủ, hoặc chưa thớch hợp với điều kiện cụ thể của nước ta. Chớnh vỡ thế, tới đõy, những
- 10
nhà làm luật cần học hỏi thờm kinh nghiệm xõy dựng luật của cỏc nước, đồng thời cú những nghiờn cứu cụ thể cỏc điều kiện của Việt Nam để cú những
điều chỉnh thớch hợp hơn nữa.
Sự thiếu hụt một khung phỏp lý điều chỉnh hoạt động cạnh tranh ở nước ta hiện nay đang gõy rất nhiều khú khăn cho hoạt động kinh doanh của nhiều ngành nghề, trong đú bảo hiểm chịu tỏc động khụng nhỏ. Do vậy, nhiệm vụ quan trọng đặt ra trong thời gian tới là Chớnh phủ cựng cỏc bộ, ngành liờn quan tiến hành nghiờn cứu, soạn thảo và trỡnh Quốc hội thụng qua Luật Cạnh tranh. Trước khi Luật Cạnh tranh được ban hành, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cụ thể là Bộ Tài chớnh, cần ban hành thụng tư, chế tài cụ thể để quản lý, kiểm soỏt hoạt động cạnh tranh và xử lý vi phạm về cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm.
1.3. Tạo cơ chế, chớnh sỏch ưu đói, tạo mụi trường thuận lợi để