Kinh bang tế thế như một phương tiện, một biểu hiện của hành lạc

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 54 - 62)

trong thơ ụng tràn ngập những cảm giỏc vồ vập, hào hển... Cũng vỡ điều đú mà thơ Nguyễn Cụng Trứ tràn ngập sắc xuõn, mựa xuõn: "Chơi xuõn kẻo hết xuõn đi", "xuõn một khắc dễ nghỡn vàng đổi chỏc"...

Cú thể thấy rất rừ tinh thần hưởng thụ thanh sắc của Nguyễn Cụng Trứ thể hiện cả trong cuộc đời (qua giai thoại) trong phỏt ngụn, trong trươc tỏc của Nguyễn Cụng Trứ. Điều đú làm phong phỳ, mónh liệt và thực tế hơn cỏi tư tưởng hành lạc của ụng. Khỏt vọng này cũng như tư tưởng hành lạc núi chung của ụng là nguồn mạc sau này sẽ được khởi thờm bởi cỏc nhà thơ mới như Xuõn Diệu, Vũ Hoàng Chương...

2.4. Kinh bang tế thế như một phương tiện, một biểu hiện của hànhlạc lạc

"Đó mang tiếng ở trờn trời đất Phỏi cú danh gỡ với nỳi sụng".

Cụng danh với Nguyễn Cụng Trứ phải hiểu là sự nghiệp giỳp đời, giỳp dõn và nợ cụng danh là sợi dõy kết nối nho sỹ với giang sơn, trời đất:

Nợ tang bồng vay trả trả vay Chớ làm trai nam bắc đụng tõy Cho phỉ sức vẫy vựng trong bốn bể"

(Chớ làm trai)

Nguyễn Cụng Trứ là người chớ lớn và ụng tin tưởng rằng chớ "tang bồng hồ thỉ", chớ "sẻ nỳi lấp sụng"... của ụng chỉ cú thể vẫy vựng phỉ sức trong khụng gian lớn ở bờn ngoài ụng: "giang sơn", "trời đất", "vũ trụ"...

Ước vọng, tham vọng làm nờn một sự nghiệp lớn để vừa thoả danh, vừa thoả tài và để thoả tỡnh, kiểu "chỉ hướng quõn vương mịch ỏi khanh", chứ khụng phải là mục đớch cuộc đời bởi sau khi món nguyện danh vọng thỡ:

Đường mõy rộng thờnh thang cử bộ Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo Thảnh thơi thơ thập rượu bầu.

Cú thể núi rằng, với Nguyễn Cụng Trứ, cụng danh là mụ tớp xuyờn suốt thi nghiệp,và nợ cụng danh là sợi giõy kết nối nho sĩ với giang sơn, trời đất. Trong thi ca của ụng, “danh lợi” bao giờ cũng bỉ ổi nhưng cụng danh cú ý nghĩa vừa tớch cực, vừa tớờu cực. Nợ cụng danh phỏt huy chớ khớ, nghĩa khớ của con người nhưng đến khi trở thành “nợ nần” cụng danh, “cỏi nợ đời” cụng danh thỡ nú làm tha hoỏ con ngươi, làm tờ liệt lũng ham sống, ham chơi của con người.

Nhà thơ cảm thấy rất đau đớn trước sự bất lực của những người xung quanh khụng thẻ “tỉnh lại” để nhỡn rừ cuộc đời và những lựa chọn của nú, Nguyễn nhận thấy sự tồn tại của con người luụn mong manh, ngắn ngủi nhưng đầy lựa chọn và nhu cầu , bao gồm cả nhu cầu thành đạt và cú vai trũ trong cộng đồng (lợi, danh, vinh, nhục). những hoạt động sống và cống hiến cho cộng đồng là cần thiết .Và vỡ thế nhà thơ chỉ ra rằng người ta chỉ cú thể hoàn thành nghió vụ của mỡnh khi tỡm thấy niềm vui

“Xột cho kỹ thỡ ở đời cũng nờn vui chơi / Sao nỡ để cụng danh bú buộc thõn mỡnh”, lời khuyờn nhẹ nhàng này của Đỗ Phủ được Nguyễn Cụng Trừ trớch dẫn trong bài Chơi xuõn kẻo hết xuõn đi. Đõy là một chủ đề cú tớnh thời sự: quyền chơi đương nhiờn là một bộ phận của “quyền sống” của con người.

Do vậy, khi núi về tài của Nguyễn Cụng Trứ người ta thường núi đến tài kinh luõn, là để làm nờn một sự nghiệp "lẫy lừng" để "đõu đấy tỏ" "cỏi đấng anh hựng", "cỏi chớ làm trai". Hành lạc với ụng núi cỏch khỏc phải là tài kinh luõn, tài trị nước, xếp đặt giang sơn, tài học vấn, tài cầm quõn dẹp giặc và cũng phải cú tài cầm, kỳ, thi, hoạ.nhà thơ tuyờn bố rằng con người phải “tế suy vật lớ tu hành lạc”trong dũng cuối “ngề chơi cũng lắm cụng phu”, ụng ngụ ý rằng mọi hoạt động trong cuộc đời đều là để chuẩn bị cho con người trải nghiệm và theo đuổi niềm vui. “nghề chơi” vừa cú thể cú nghĩa là “chơi trũ chơi” chớnh trị -xó hội vừa cú thể lcú nghĩa là “chơi trũ chơi” mạt nhược hay làm thơ hoạc chơi nhạc . [21,900]

Tuy nhiờn, là người cú tài và tài một cỏch ngụng nghờnh, vỡ vậy, với người đời, sự nghiệp kinh bang tế thế là cụng danh, là sự nghiệp gắn liền với cuộc đời, với sống cũn, cũn với Nguyễn Cụng Trứ đú lại là thỳ vui, sự ngạo nghề, thậm chớ chõm biếm, mỉa mai:

Trời đất cho ta một cỏi tài

Giắt lưng dành để thỏng ngày chơi

Tài kinh luõn được ụng núi đến như là mục đớch của sự trổ tài, cụ thể là: "Kinh luõn khởi tõm thượng

Binh giỏp tàng hung trung Vũ trụ chi gian giai phận sự Nam nhi đỏo thử thị hào hựng".

Tài kinh luõn là để làm nờn một sự nghiệp "lẫy lừng" để "đõu đấy tỏ" "cỏi đấng anh hựng, "cỏi chớ làm trai". Đặc điểm của cỏi tài này là gắn với đàn

ụng, là "tài trai" như một sự biểu hiện khẳng định riờng của giới tớnh riờng của người thụng minh:

"Thụng minh nhất nam tử Yờn vi thiờn hạ kỳ

Trút sinh ra là phải cú chi chi Chẳng lẽ tiờu lưng ba vạn sỏu?"

í nghĩa cuộc đời mà cụ thể là cuộc đời người cú tài phải làm nờn một sự nghiệp to lớn, kỳ lạ, nếu khụng cuộc đời sẽ vụ nghĩa, sẽ "tiờu lưng ba vạn sỏu". Nguyễn Cụng Trứ ý thức về sự vụ nghĩa của cuộc đời để cuộc đời khỏi vụ nghĩa là một băn khoăn, một ý thức cỏ nhõn. í thức về mỡnh, vỡ mỡnh, vỡ sự tồn tạo một giỏ trị độc lập chứ khụng phải là một băn khoăn mang tớnh trỏch nhiệm "trớ quõn trạch dõn"... Mục đớch của tài kinh luõn ấy là để cú "chi chi", nghĩa là làm một sự nghiệp khỏc lạ, là cú danh, là thoả món tham vọng, thoả món tớnh cỏch thị tài của mỡnh. Trong sự đũi hỏi "phải cú chi chi" nếu khụng "sẽ tiờu lưng ba vạn sỏu" ấy đó manh nha ý thức tự chịu trỏch nhiệm về cuộc đời mỡnh, tự chịu trỏch nhiệm về sự thành cụng hay khụng thành cụng của mỡnh. Mục đớch, thỏi độ này xa lạ với thỏi độ "an bần lạc đạo" "khắc kỷ, phục lễ, thành ý, chớnh tõm" "tu thõn, tố gia, trị quốc, bỡnh thiờn hạ". Nú xa lạ với sự lựa chọn "nguy bang bất nhập, loạn bang bất cư", hay một sự lựa chọn thụ động "dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng", "cựng, tắc độc thiờn kỳ thõn, đạt, tắc kiờm thiện thiờn hạ". Nú cũng khụng hoàn thoàn chấp nhận nguyện vọng sống "tắm mỏt ở sụng Nghi, húng giú ở đền Vũ Vu" như cỏch sống của Hứa Do, Sào Phủ. Người tài tử bộc lộ tài kinh luận với thỏi độ chủ động và khụng giới hạn trong điều kiện khỏch quan, khụng phụ thuộc vào việc "dụng" hay khụng "dụng" của đấng chớ tụn. Ước vọng, tham vọng làm nờn một sự nghiệp lớn để vừa thoả danh, vừa thoả tài nú biểu lộ trong cỏc từ "chớ nam nhi", "nợ tang bồng", "nợ anh hựng" thành một niềm canh cỏnh nhưng cũng

chỉ là để thoả danh, thoả tài và để thoả tỡnh, kiểu "chỉ hướng quõn vương mịch ỏi khanh", chứ khụng phải là mục đớch cuộc đời bởi sau khi đó món nguyện danh vọng thỡ:

" Đường mõy rộng thờnh thang cử bộ Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo Thảnh thơi thơ thập rượu bầu".

Hỡnh mẫu của người tài tử, người cú tài kinh luõn, kinh bang tế thế khụng phải là mẫu hiền nhõn quõn tử, mẫu nhõn giả hay trớ giả như tiờu chớ làm người lý tưởng của nho giỏo mà là mẫu người cú loại hoài bóo, dục vọng mang những giỏ trị thực của cuộc sống. Đú là văn nhõn và trỏng sỹ, tay bỳt nghiờn, tay cung kiếm. Qua đú, một lần nữa cho ta khẳng định thờm về phong cỏch Nguyễn Cụng Trứ, một tinh thần kinh bang tế thế trong cảm hứng hành lạc hoà quyện vào nhau làm nờn một cỏ tớnh rất riờng của "con người này".

Như vậy, qua việc phõn tớch cỏc nguồn cứ liệu cho chỳng ta thấy rừ con người Nguyễn Cụng Trứ với một diện mạo khỏ đầy đủ về một con người cú một tư tưởng nhõn sinh quan đặc biệt, đú là quan niệm hành lạc hay núi cỏch khỏc đú là nguồn cảm hứng bất tận, là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt trong sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Trứ. Điều cho chỳng ta khẳng định đầu tiờn đú là Nguyễn Cụng Trứ đó hành lạc với nhiều hỡnh thức phong phỳ (đú là là hành lạc bằng cầm, kỳ, thi, tửu; hành lạc bằng sự nghiệp kinh bang tế thế...) và dự bằng hỡnh thức nào, sỏng tỏc của ụng cũng mang một ý nghĩa, triết lý sống nhõn văn, hướng con người khụng phải đến với một lối sống buụng thả, ớch kỷ như cú người từng nghĩ. Song, với ụng những thỳ lạc hồng ấy chớnh là một mặt để ụng trỏnh xa những "õm thanh hỗn tạp xụ bồ", mặt khỏc là cỏch để ụng ngụng nghờnh với đời và qua đú thể hiện một khớ phỏch "đó mang tiếng ở trờn trời đất thỡ phải cú danh gỡ với nỳi sụng", thậm chớ thụng qua hành lạc, qua cầm, kỳ, thi, tửu đó làm nổi bật một "chớ tang bồng hồ thỉ". Vỡ vậy, ở đú đó phản

ỏnh được nhiều tầng bậc ý nghĩa, triết lý quan niệm về cuộc sống, mục dớch của cuộc sống và cũng là động cơ, động lực thụi thỳc cuộc sống. Cho nờn, qua đú cho thấy ý nghĩa cỏ nhõn, cỏ tớnh của Nguyễn Cụng Trứ được khỏi quỏt như một ý thức hệ của những người trớ thức phong kiến cuối mựa, là bản lĩnh của một con người cú nhiều cỏ tớnh.

Bờn cạnh đú, với Nguyễn Cụng Trứ, kinh bang tế thế khụng cũn là mục tiờu của những người làm quan mà mục tiờu ấy đó trở thành một phương tiện hành lạc quan trọng và với ụng giữa mục tiờu và phương tiện đó cú một sự thống nhất tuyệt đẹp (hay núi cỏch khỏc giữa sự nghiệp kinh bang tế thế và phương tiện hành lạc là thống nhất, gắn bú chặt chẽ). Với Nguyễn Cụng Trứ, kinh bang tế thế khụng chỉ là giỳp nước cứu dõn mà cũn là cảm hứng bất tận để ụng "dọc ngang ngang dọc", để "Nam Bắc Đụng Tõy" và "cho phỉ sức vẫy vựng trong bốn bể". Như vậy, với "kinh bang tế thế", một lần nữa cho chỳng ta nhận thức rừ hơn về con người Nguyễn Cụng Trứ, về tư tưởng và cảm hứng chủ đạo của nhà thơ. Vỡ vậy, cú người cũn coi đõy là biểu hiện tinh thần của chủ nghĩa hiện sinh. Song, nếu chỉ xỏc định trong phạm trự đú chỳng ta cơ hồ sẽ phiến diện và cực đoan về một tinh thần mang tớnh biện chưỳng và giỏ trị nhõn văn sõu sắc. Đú là cỏch để những người tài hoa, ngụng nghờnh khẳng định mỡnh. Qua đú, một lần nữa cho phộp chỳng ta nhận thức đầy đủ hơn về giỏ trị nhõn văn của một tư tưởng, cảm hứng sống và sỏng tạo nghệ thuật.

2.5. Quan niệm thiệt - lói trong thơ Nguyễn Cụng Trứ:

Với tư tưởng hành lạc của mỡnh, Nguyễn Cụng Trứ quan niệm cuộc đời nếu khụng hành lạc thỡ vụ nghĩa, thậm chớ như một đứa trẻ chết yểu "Nhõn sinh bất hành lạc, thiờn tuế diệc vi thương". Chớnh vỡ vậy, với ụng hành lạc đú ló "lói" của cuộc sống, ngược lại nếu khụng hành lạc là "thiệt", là thua: "Nếu khụng chơi thiệt đấy ai bự" và "Cuộc hành lạc bao nhiờu là lói đấy". Điều này ở Nguyễn Cụng Trứ cũng cú sự gặp gỡ với Dương Chu. Song, khỏc với

Dương Chu (ụng quan niệm hành lạc là hướng tới mỡnh, vỡ mỡnh, gạt bỏ con người xó hội), Nguyễn Cụng Trứ hành lạc khụng chỉ hướng tới cho mỡnh mà là cho xó hội, hướng tới xó hội và với ụng cỏch để thể hiện lại thụng qua sự khoe mỡnh, sự phụ trương cho mọi người biết. Vỡ vậy mà khụng ớt người nhầm Nguyễn Cụng Trứ là con người ăn chơi sa đoạ, ớch kỷ...

Sự tớnh toỏn thiệt hay lói là xuất phỏt từ nhu cầu bản thõn, nhu cầu thực tế, trực tiếp của đời sống và khỏi niệm thiệt lói cũng là khỏi niệm của đời thường, mang tớnh cỏ nhõn và phi nho. Nguyễn Cụng Trứ đó từng núi đời người ngắn ngủi và trỏch trời:

"Ngẫm cho kỹ bất nhõn là tạo vật Đó sinh người lại hạn lấy năm".

Vỡ thế mà ụng biện luận theo hướng tớch cực của sự hành lạc. Do vậy, "phải chủ động hưởng thụ hết cỏi thời gian úi ỏi"- cỏi thời gian mà cuộc đời cho thỡ khụng thể tranh đấu để đũi thờm, thậm chớ đú là "mệnh", là "bất nhõn" và cũng là "chớ nhõn". Bởi, trời cho ớt ớt để biết mà sử dụng chơi cho tốt nhất "Hạn lấy tuổi để mà chơi lấy" và vỡ trời giới hạn tuổi thế nờn khụng thể bỏ phớ thời gian nờn phải biết mà gấp gỏp "Cư chư hoàn phụ thử quang õm" (lần lữa là phụ với thời giờ).

Điều này cho thấy, Nguyễn Cụng Trứ khụng chỉ thể hiện là một khớ phỏch của thời trung cận đại mà cũn là con người, là "cỏi tụi" của thời hiện đại- điều mà thi nhõn Xuõn Diệu của làng thơ mới về sau sở hữu (với quan niệm sống vội vàng, cuống quýt: Xuõn đang tới nghió là xuõn đang qua...).

Trong một số tỏc phẩm khỏc, Nguyễn Cụng Trứ đó dựng chữ "tiờu" trong "ăn tiờu" để núi việc sử dụng thời gian của cuộc đời:

"Nhõn sinh ba vạn sỏu nghỡn thụi" Vạn sỏu tiờu nhăng hết cả rồi".

Chữ "tiờu" được dựng với ý nghĩa núi lờn một cỏch nhỡn khỏc về cuộc đời, đồng thời núi lờn tớnh chủ động sử dụng nú. Chớnh vỡ vậy, ta cú thể núi rắng chớnh tư tưởng hành lạc đó đẻ ra cỏc khỏi niệm "lói", "thiệt", "tiờu". Đồng thời, đẻ ra đơn vị tớnh cuộc đời là ngày chứ khụng dừng ở tuổi, ở năm. Thời gian cuộc đời dài, ngắn, thọ, yểu và cuộc sống quý tiện, giầu nghốo... là do trời. Vỡ vậy, khi bàn về cảm hứng hành lạc trong thơ Nguyễn Cụng Trứ núi chung và quan niệm thiệt lói núi riờng chỳng ta cần cú sự nhỡn nhận tổng quỏt, khỏch quan: Hành lạc là sự tự khẳng định cỏ nhõn, khẳng định cỏ nhõn bằng hành lạc, hướng tới xó hội và cộng đồng bằng khoe mẽ, thị tài thỡ khụng phải là nhà nho chớnh thống, hướng nội để tự kiểm điểm, trau dồi đạo đức, khụng quan tõm đến bờn ngoài, càng khụng phải là cỏ nhõn cụ đơn kiểu ụng nhàn tự tại hay cỏ nhõn riờng tõy tiểu tư sản. Trong quan niệm hành lạc của Nguyễn Cụng Trứ đó bộc lộ một thỏi độ tự do, tự do hưởng lạc thỳ, tự do ca ngợi lạc thỳ. Đú là tư tưởng đề cao con người tự nhiờm, chống lại sự khắt khe của tư tưởng đề cao con người xó hội của lễ giỏo, đú là thỏi độ chống đối lễ giỏo, chuyờn chế và đồng thời đũi quyền hạnh phỳc tự do cho cỏ nhõn, cụ thể là người tài tử. Mặt khỏc, điều đú cũng giỳp ụng trỏnh xa với chốn lợi danh, bon chen:

"Chen chỳc lợi danh đà chỏn ngắt Cỳc tựng phong nguyệt mới vui sao".

Như vậy, thụng qua quan niệm về sự thiệt- lói cho chỳng ta thấy rừ thờm về cảm hứng, tư tưởng hành lạc của Nguyễn Cụng Trứ- một tư tưởng vị nhõn sinh, gúp phần giỡ bỏ cỏc rào cản khắt khe về con người, về sự gụng cựm của chế độ phong kiến. Mặt khỏc, lói trong hành lạc của Nguyễn Cụng Trứ phải hiểu là cỏi lói phi kinh tế, lói khụng hướng tới những lợi ớch tầm thường. Bờn cạnh đú, ở một phương diện khỏc, Nguyễn Cụng Trứ xứng với bậc tiền nhõn tuyờn ngụn cho sự tự do của con người trong thơ ca và đõy cũng là cảm hứng và nội dung thẩm mỹ của sỏng tỏc Nguyễn Cụng Trứ đó được kết hợp, hoà quyện và nhau.

CHƯƠNG 3

CÁC HèNH THỨC CHUYỂN TẠI NỘI DUNG HÀNH LẠC

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w