Cõu từ một phương tiện thể hiện nội dung hành lạc

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 66 - 81)

Đặc điểm hỡnh thức đú cú thể cho phộp xem hỏt núi là một sự bổ sung khoảng giữa, giữa sự trúi buộc số lượng chữ, của cõu bỏt cỳ, tứ tuyệt và sự kộo dài của ngõm khỳc, truyện nụm. Đặc điểm hỡnh thức đú cũng cú thể xem như là sự phõn cụng phõn vựng của thể loại, cũng cú thể do một đặc điểm của thể loại hỏt là õm nhạc và thời gian hỏt quy định độ dài cho phộp. Hỏt núi với đặc điểm vần lưng khụng liờn tục, cũng như đặc điểm của cõu là yếu tố núi nhiều hơn yếu tố miờu tả. Ngoài ra nhịp và sự kết thỳc cõu sỏu chữ... đó hạn chế sự kộo dài của nú.

Tớnh khụng nghiờm ngặt, khụng trúi buộc ở hỏt núi biểu hiện lờn toàn bộ cỏc yếu tố của cấu trỳc. Nếu số cõu được kộo dài ngắn tuỳ thớch thỡ số chữ

cũng khụng bị hạn định, khụng bị quy định. Số chữ trong một cõu từ 4 đến 12, 17 chữ, cú cõu lờn đến 24 chữ. Nhưng tớnh đặc thự ở cõu hỏt núi khụng nằm ở sự khụng hạn định, khụng bị quy định bởi số cõu chữ.

VD: Ba vạn sỏu ngàn ngày thấm thoỏt Từ mọc răng cho đến bạc đầu. Cừi nhục vinh gúp lại chửa bao lõu

Ngồi thừ ngẩn ngẫm thơ trời kia khộo quỏ. Nỳi tự tại, cú sao sụng bất xó.

Một bài hỏt núi cú thể cú những cõu dài ngắn khỏc nhau số từ trong cõu khụng bị hạn định. Điều này khỏc xa hoàn toàn với một bài song thất lục bỏt.

VD: Thủa trời đất nổi cơn giú bụi

Khỏch mỏ hồng nhiều nối truõn chuyờn Xanh kia thăm thẳm tầng trờn

Vỡ ai gõy dựng cho nờn nỗi này

Trống trường thành lung lay búng nguyệt Khúi cam tuyền mờ mịt thức mõy

Hỏt núi khụng bị trúi buộc về cõu thỡ ở song thất lại bị quy định ngiờm ngặt về số cõu cữ hai cõu 7 chữ thỡ đến cõu sỏu tỏm. Bờn cạnh đú ta cũng thấy rằng ở thể hỏt núi chất văn xuụi của cõu khụng phụ thuộc vào độ dài ngắn mà phụ thuộc vào việc tổ chức loại từ cựng với nhịp và thanh trong một đơn vị cõu, tạo thành đặc điểm cõu gần với cõu núi thường. Trong cõu thơ nhiều chất văn xuụi thường dựng hư từ, liờn từ, nhưng việc cú mặt của hư từ liờn từ chưa đủ làm nờn đặc điểm văn xuụi của cõu thơ. Nhịp cú thể làm cho cõu thơ cú hư từ, liờn từ chuyển hoỏ, nhịp nhàng hoỏ và vỡ vậy tớnh văn xuụi, giảm thiểu đến khú nhận dạng. Đú là đặc điểm làm cho chất văn xuụi ớt đi, giảm thiểu đi trong lục bỏt và trong song thỏt lục bỏt ở ngõm khỳc và truyện nụm. Cũng cần

núi thờm là chớnh cú sự nhịp nhàng hoỏ, uyển chuyển hoỏ nờn ở biền văn, ở văn tế đặc điểm văn xuụi cũng khụng rừ nột như hỏt núi, ở hỏt núi, do nhu cầu phỏt ngụn trực tiếp cỏc quan điểm, cỏc ý tưởng, nghĩ suy để bộc lộ mỡnh, phụ trương tài tỡnh, hành lạc nờn kiểu cõu hỏt núi phần nhiều là cõu khẩu khớ, cấu trỳc cõu hỏt núi là cấu trỳc suy lý, cõu lập luận, cõu diễn giả. Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam lại nhiều cõu suy luận như ở hỏt núi. Chỳng ta hóy chỳ ý cỏc từ "Khi... đó nờn" ở cõu:

ễng Hy văn tài bộ đó vào lồng

Khi Thủ khoa, thi tham tỏm, khi Tổng đốc Đụng Gồm thao lược đó nờn tay ngất ngưởng

Hay ở cỏc từ làm thành mẫu cõu như hỏt núi Nguyễn Cụng Trứ "cỏi.. là... ở đõu... cứ... sao khụng... cũng.." mà dưới đõy chỉ là một vài vớ dụ trong rất nhiều vớ dụ cú thể đưa ra:

Cỏi khoỏ giàm là giống ở đõu Cứ lẽo đẽo cặp kề hiờn cỏi Đụi kẻ biết sao khụng tỉnh lại Dẫu thiờn hụ vạn hoỏn cũng u ơ Lỳc tuổi xanh chi khỏi cậy tài

Sức bay nhảy tưởng ra ngoài đào chỳ

Cũn trong hỏt núi Nguyễn Đức Mậu [36] lại cho rằng trong hỏt núi Nguyễn Cụng Trứ sử dụng

Cả đoạn như là cả một tam đoạn luận như " từ... đến... kết cục" mà về mặt ngữ phỏp là gần với cõu văn xuụi, về mặt chức năng thỡ thuộc cõu suy luận, từ suy luận, nhất là đặt trong cả đoạn thơ: Thử ngẫm, cớ sao, thỡ, từ, đếm lại...

Ngồi thử ngẫm thợ trời kia khộo quỏ Nỳi tự lại cớ sao khụng bất xả?

Chim thỡ lụng, hoa thỡ cỏnh Cụng đõu tạo hoỏ khộo thừa trừ Từ nghỡn trước để nghỡn sau

Kết cục lại mỗi người riờng một kiếp

Khụng chỉ là cỏc cấu trỳc cõu suy lớ, cõu lập luận xuất hiện với tần số cao mà cú khi trong cả đoạn hỏt núi, Nguyễn Cụng Trứ đó đưa cả biện phỏp so sỏnh để làm nổi bật vấn đề, diễn giải vấn đề và kết luận, khẳng định. Ở đõy khụng chỉ là biện phỏp so sỏnh mà dựng cả từ so sỏnh: "so" nữa:

So lao tõm lao lực cũng một đàn Người nhõn thế muốn nhàn sao được Nờn phải giữ lấy nhàn làm trước Dẫu giời cho cú tiếc cũng xin nài

So sỏnh là biện phỏp của lập luận, của lý luận, nú xuất hiện chủ yếu ở văn xuụi, văn lý luận, Ở Nguyễn Cụng Trứ, ụng cũn dựng từ "như" để so sỏnh, để triết lý về đời sống:

ễi nhõn sinh là thế ấy

Như búng đốn, như mẩy nổi, như giú thổi, như chiờm bao Ba mươi năm hưởng thụ biết chừng nào.

Theo Nguyễn Đức Mậu

“Ở Nguyễn Cụng Trứ chỳng ta thấy cú khi tư tưởng vui sống và luận luận của Dương Chu được đưa vào cựng với tư tưởng thiờn mệnh trong một đoạn hỏt núi khụng phải dưới hỡnh thức nộn chữ, "ý tại ngụn ngoại" mà bằng hỡnh thức diễn giải” [39 ]

Như vậy yếu tố núi, yếu tố lập luận, diễn giải trực tiếp ở đõy đó thực sự trở thành đặc điểm rừ nột. Con người cỏ nhõn thụng qua cỏc yếu tố đú mà được biểu hiện thoải mỏi, dễ dàng hơn. Bởi dựng cõu suy lý, diễn giải để bộc lộ trực

tiếp cỏc quan điểm, cỏc ý tưởng, cỏc suy luận nờn ở hỏt núi cú khỏ nhiều cỏc mẫu cõu lập luận như: "đó... nờn..." "đó...phải" "đó... thỡ" " vỡ chưa... nờn...".

Trong vũ trụ phải đành phận sự Phải cú danh mà đối với nỳi sụng

Đó xụng pha bỳt trận thỡ gắng gỏi kiếm cung Đó sinh ra ở trong phự thế

Nợ trần ai quyết sẽ tớnh xong Vỡ chưa thoỏt lũng trần mắt tục Nờn mơ màng một bước một khơi

Cỏc hư từ, cỏc cõu hỏi phủ định thường được xuất hiện khỏ nhiều trong một bài hỏt núi. Ở những mẫu cõu, cấu trỳc cõu văn xuụi như vậy tất nhiờn mục đớch biểu hiện của nú ngược với thơ luật là khụng hướng tới cỏi mà độc giả đương thời xem như một giỏ trị, một tiờu chớ nghệ thuật cao là ý tại ngụn ngoại, và đũi hỏi cao về tớnh hàm sỳc. Khụng bị định hướng vào cỏi hàm sỳc, cỏi ý tại ngụn ngoại nghĩa là được giải phúng khỏi những trúi buộc nghiờm ngặt, những cõu thỳc tuế toỏi của sự "thụi xao" trong tỡm vần, đỳc ngữ, mở ra khả năng lựa chọn rộng rói, thoải mỏi, tự nhiờn hơn trong việc thể hiện sự phúng khoỏng. [39 ] Nếu như con người cỏ nhõn riờng tư chưa được thể hiện trực tiếp ở ngõm khỳc, truyện nụm thỡ đến hỏt núi đó bộc lộc trực tiếp mà ngụng nghờnh, thỏch thức và cũng tự do trong ngụn ngữ khẩu khớ. Ở hỏt núi, như vậy, yếu tố núi nhiều vừa hỏt. Hỏt núi tổng hợp cỏc thể thơ cú sẵn như thơ luật, ngõm khỳc, truyện nụm và lắp rỏp mỏy múc nguyờn tắc cỏc yếu tố. Cú thể do hỏt núi tổng hợp cỏc thể thơ cú sẵn mỗi yếu tố được tiếp thu mà kết luận. Chỳng ta thường thấy ở cõu thơ chữ Hỏn, hai cõu thơ đối này, thường ở khổ giữa giữa bài nhưng cú nhiều khi lại ở vị trớ đầu hoặc cuối bài và khụng phải khi nào nú cũng phải là thơ đăng đối. Nhiều bài hỏt núi khụng cú hai cõu

thơ chữ Hỏn. Đú là một biểu hiện linh hoạt, khụng phụ thuộc một cỏch nghiờm ngặt vào của luật thơ. Hai cõu thơ đối là hai cõu thơ luật, bảy chữ. Nú nằm giữa cỏc cõu thơ tự do về số chữ và hai cõu thơ đối này là hai cõu khụng cú chất văn xuụi nhưng lại được bao bọc giữa cỏc cõu thơ giàu chất văn xuụi. Vị trớ phổ biến mang tớnh luật là hai cõu thơ nằm giữa bài hỏt núi, ở khổ giữa của bài, ở vị trớ đú trước nú là thơ nụm đến lượt nú là thơ chữ Hỏn cú đối và sau đú lại là thơ nụm khụng đối. Sự lựa chọn vị trớ của cõu thơ chữ Hỏn cú đối như là nhằm cõn xứng, cõn đối cho toàn bài, nghĩa là nú mang chức năng đối xứng của bài. Vớ dụ, ở một số bài thơ của Nguyễn Cụng Trứ.

ễi nhõn sinh là thế ấy

Như búng đốn, như mõy nổi, như giú thổi, như chiờm bao Ba mươi năm hưởng thụ biết chường nào

Vừa tỉnh giấc nồi kờ chưa chớn Vẫn thỏi mạc cung vần biờn huyờn Thế độ vụ lự nguyệt doanh hư Cỏi hỡnh hài đó chắc thực chưa Mà lẽo đẽo khúc hoài rứa mói Trời đất hễ cú hỡnh hài là cú loại Cõy chi chi mà chắc cỏi chi chi Cuộc làm vui liệu phải kịp thỡ Khi đắc chớ lại khi thất chớ Trụng gương đú hóy suy cho kỹ Dẫu xưa nay nào trừ ai

Cú tài mà cậy chi tài.

Nhỡn tổng thể hỏt núi được cấu tạo một cỏch đặc biệt. Nú pha trộn lời Hỏn với lời Việt. Hầu hết cỏc bài đều cú một cõu chữ Hỏn như là một dẫn ngữ, núi tư tưởng nào đú cú sẵn đặt đầu hay ở giữa bài thơ. Nú pha trộn cỏc

thể thơ: Thơ luật chữ Hỏn 7 chữ nhịp 4 - 3 cõu lục bỏt, cõu thất ngụn nhịp 3 - 4 và kết thỳc bằng một cõu Hỏn lục, một nữa cặp lục bỏt xộ lẻ tạo cảm giỏc hẫng hụt, đợi chờ bõng khuõng số cõu khụng cố định cú thể thiếu khổ, dụi khổ, số chữ cú thể ngắn dài. Luật bằng trắc trong hỏt núi quy định như sau:

Cõu 1: (Nếu cõu 1 là cõu thơ 5 chữ, 7 chữ, cõu 11 và cõu 5, 6 (khổ đan) theo đặc điểm luật thơ cõu cũn lại mỗi cõu chia làm 3 đoạn, mỗi đoạn cần phải đối thanh theo luật bằng trắc nghĩa là từ cuối của mỗi đoạn phải theo luật bằng trắc cũn cỏc từ khỏc thỡ từ do. Trường hợp cõu dưới 7 chữ thỡ chia 2 đoạn và đoạn thiếu là đoạn đầu. Vần cuối trong 11 cõu thơ lần lượt T- B - B - T - T - B - B - T - T - B - B.

Hỏt núi sử dụng 2 loại vần chõn và vần lưng theo cặp cõu 2, 3; 4, 5; 6, 7; 8, 9; 10, 11. vần lưng bắt vần từ vấn cuối của cõu thơ thứ nhất đến cuối của cõu thơ thứ 2 rồi cứ thế vần chõn cõu 3 bắt vần lưng cõu 4. vần chõn cõu 7 bắt vần lưng cõu 8 vần chõn cõu 9 bắt vần lưng cõu 10 cặp thơ khổ đan khụng bắt vần lưng. Căn cứ cỏch trỡnh bày trờn ta thấy cỏc cõu lẻ chỉ cú hoặc vần bằng hoặc vần trắc, cú vần chõn để bắt với cõu sau. Cỏc cõu chẵn cú cả vần chõn và vần lưng khi vần lưng bắt vần với vần chõn ở cõu trờn thỡ cũng phải tuõn theo sự phối hợp hoặc cựng trắc cỏch gieo vần là luật bằng trắc là như nhau. Cả đối với cỏc khổ đụi.

Hát nói Nguyễn công Trứ đó lập nên một “cơ chế mở” trong việc chuyển tải thể hiện cảm xúc của nh thơ, thế mà Nguyễn Công Trứ cái “cơ chế” đó dà - ờng nh vẫn cha đủ thoáng, vần còn có vẻ gò bó. Theo thống kê hiện tại Nguyễn Công Trứ có 62 bài hát nói thì 36 bài có sự phá cách về cấu trúc, sự biến cách này chỉ nằm trong trờng hợp đôi khổ. Dôi từ 2 khổ trở lên cá biệt có bài luận kẻ sỹ dôi đến 11 khổ (toàn bài gồm 33 câu) cảm hứng tung phá khí thế tung hoành dờng nh không chịu bó mình trong khuôn khổ hình thức hạn hẹp. Nó luôn trong thể bùng phát, phá vỡ mọi dới hạn để tỏ bày cho thoả chí nguyện cuộc đời, bởi thế mà trong 25 bài hát nói chính cách đủ khổ thì những

niêm luật cũng không đợc tuân thủ đầy đủ. Xét trờng hợp phá cách tiêu biểu của Nguyễn Công Trứ ta hiểu đợc khá nhiều điều liên quan đến quan niện cá nhân của tác giả, có nhiều bài ông bỏ hẳn khổ thơ hoặc có sự lặp lại (dôi ra) hàng loạt khổ xuyên trớc khổ thơ để nhấn mạnh tính chất trong khổ xuyên đang sôi nổi không kìm nén lại nh trong bài Nhàn nhân với quý nhàn

…cơn chếnh choáng xoay vần trời đất lại Chốc ngâm nga xáo trộn cổ kim đi Cái công danh là cái chi chi

Quý nhân tờng bất nhàn nhân quý ! Thú yên hà gửi nơi thành thị

Nhớ Đông Ba - Gia Hội có hai cầu…

Theo luật định dôi khổ là khổ xuyên và khổ đan, song ở đây ta bắt gặp Nguyễn Công Trứ không chú ý nhiều đến việc xác định dôi khổ nào có nhiều lúc ông viết 4, 6 câu rồi đến đó mới đến khổ đan gồm 2 câu thơ, còn nhiều lúc sau khổ đan ông lại viết dôi ra hàng loạt các câu khác, trong đó dáng dấp của những câu thơ luật thất ngôn, ngũ ngôn rất mờ nhạt, có thể nói là không có d- ờng nh Nguyễn Công Trứ luôn để cho t tởng của mình đợc phô bày ra một cách thoải mái nếu cảm thấy nói cha hết thì phải nói tiếp nói cho đến cùng, chứ không vì luật định mà dừng lại.Ví dụ: Bài: Vịnh nhân sinh, sau khổ đan gồm cặp câu thơ chữ hán nói về trò đời nh mây thay đổi, lúc hợp tam không dừng lại. Và trớc khổ xếp khổ rải, khổ kết là 4 câu tiếp tục vịnh thêm ý nhân sinh phù du cuộc đời biển ảo:

Vận thái mạc cung vần biển ảo (5) Thế đồ vô lực thuỳ dinh h (6) Cái hình đá chắc thiệt cha (7) Mà léo đéo khóc sầu rứa mái (8) Trời đất hỡi có hình cũng hoại (9) ý chi chi mà chắc đã chi chi. (10)

Lại có trờng hợp dôi khổ nhng liên tiếp hai khổ xiên rồi liên tiếp 2 khổ đan nh trong bài tài tình:

Thú tiêu sầu rợu rót thơ đề Có yến yến hờng hớng mới thú Khi đắc ý khi đi đi mày lại

Nợ phong lu ai nỡ chối không Duyên tri ngô nên đeo đẳng mãi Thiên vạn khuyến quân mạc quái Nam nhi đáo thủ thì hào

Bài Vịnh sầu tình nếu nh tách 4 câu đầu thành 2 khổ, khổ đầu và khổ xuyên thì không ổn, chúng ta phải để trong thể thống nhất trọn ý.

Xuân sầu mang mang tắc thiên địa (1) Giống ở đâu vô ảnh vô hình (2)

Cứ tò mò quanh quẩn bên mình (3) Khiến ngẩn ngẩn, ngơ ngơ đủ chứng (4)

Cho nên câu thơ tiếp theo mang dáng dấp của một khổ đan bị dôi: Hỏi trăng gió, gió trăng hờ hững (5)

Ngắm cỏ hoa, hoa cỏ ngậm ngùi (6)

Một trờng hợp nữa là trong bài đánh thức ngời đời, sau khổ đan, khổ xếp lại có 3 câu chứ không phải 2 câu, 3 câu nối liền diễn tả mạch cảm xúc đang gắn kết để nói với ngời đời vì lo bát cơm manh áo mà quên những thú vui cuộc đời.

Gác tay thảy là cầm, là kỳ, là tửu, là thi Rất đôi y quần chi hạ

Bất tri hữu thử trân mĩ dã.

Cũng từ hiện tợng 3 câu kéo liền rất khác lạ này mà kéo theo một hiện t- ợng đặc biệt là có 1 không 2 trong lịch sử sáng tác thể thơ hát nói. Đó là bài hát nói đánh thức ngời đời có 12 câu chứ không phải 11 câu nh chính cách hay 15, 19,13, 25 nh biến cách. Ông nhiệt tình đánh thức ngời đời quá, Ông không muốn ngời đời phí đi 3 vạn 6 ngàn ngày Ông muốn mọi ngời hãy tận dụng những thú vui cuộc đời.

Bên cạnh đó sự phá cách khác không nằm trong khổ thơ có sự phá cách không nằm trong số lợng câu, số câu dôi mà nằm ở kết cấu khổ thơ. 2 câu thơ

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 66 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w