Tửu một phương tiện hành lạc

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 48 - 54)

Mụ tớp được nhắc đến nhiều trong thơ ụng đú là thỳ uống rượu và đỏnh tổ tụm là một trong thỳ chơi tao nhó của cỏc bậc phong lưu ngày xưa. Cựng với cầm kỳ thi họa, nhà thơ xem rượu đúng vai như bậc tri õm cú duyờn nợ với nhau:

Dở duyờn với rượu khụn từ chộn

Trút nợ cựng thơ phải chuốt lời (Cầm kỳ thi tửu)

Ngay từ đầu ụng đó cú nhiều bài nhắc đến rượu,, đỏnh tổ tụm: Cầm kỳ thi tửu, Say rượu đỏnh long thần, uống rượu tự vịnh, …Nhà thơ đó dành thơ riờng cho cỏc thỳ chơi của mỡnh.

Đọc thơ Nguyễn Cụng Trứ ta thấy hỡnh tượng con người như đang ngất ngưởng cựng rượu, chỡm đắm trong những cơn say. Thậm chớ trong khi say dẫn đến những hành động ngang tàng)

Nguyễn Cụng Trứ cũng tự vớ thỳ uống rượu,xem rượu như một mún giải sầu,cũng như mượn rượu để làm phương tiện giải trớ, vui chơi. Tửu xuất hiện trong sỏng tỏc ụng với tần số khỏ cao và ở nhiều bối cảnh khỏc nhau...

"Thỳ tiờu sầu, rượu rút thơ đề Cú yến yến hường hường mới thỳ".

Tửu được thể hiện là phương tiện hành lạc với những thỳ chơi tao nhó, song đú cũng là cỏch để Nguyễn Cụng Trứ đối lập với danh lợi và và cỏc tước vị xó hội:

Tiờu dao nơi hàn cốc thõm sơn Nào thơ, nào rượu, nào địch nào đờn

Đồ thớch chớ chất đầy trong một tỳi Thảnh thơi thơ tỳi rượu bầu

Trần ai ai biết cụng hầu là ai.

Khụng vượt ra khỏi quan niệm chung của Lóo- Trang, Nguyễn Cụng Trứ thoỏt tục khụng chỉ bằng thơ, đàn, ả đào... mà cũn bằng rượu. Với rượu, Nguyễn cú thể tha hồ để “ăn chơi” chờ ngày “đường mõy rộng thờnh thờnh cử bộ” bước chõn lờn đài khanh tước cụng hầu:

“Vắt chõn ngồi bạn với khỏch cầm ca. Cuộc tỉnh say bầu rượu chộn trà,

Cơn đắc ý thựng thựng đụi tiếng trống. Bạch tuyết thanh cao oanh yến lộng, Quõn thiều hưởng triệt cổ chung minh. Nảy tiếng đàn tinh, tỉnh, tỡnh, tinh, Thỳ vui thỳ, nộm ngang vành trỏng sĩ”.

Thư gión, tận hưởng khoảng khắc, sỏng tỏc nhạc (thựng thựng đụi tiếng trống) đều được miờu tả như những hỡnh thức chơi đờm lại cảm nhận hay tõm trạng tớch cực (khi đắc ý). Mặc dự nếu chỉ đọc lướt qua, những lời này cú thể xem là khuyến khớch việc uống rượu và say sưa, Nguyễn sử dụng cỏi hay của việc uống rượu để ngầm thể hiện một thỏi độ hay một cỏch tiếp cận cuộc đơi. ẩn dụ say mở ra một con đường cho sự biểu hiện, và một cỏch vừa quan sỏt vừa sống cuộc đời đầy đủ nhất.

Hụm qua thường tới, tới chơi đõy. Đỏnh vật long thần mấy cẳng tay Khi tỉnh thời nào ai cú giỏm, Say!

“Say rượu cho phộp nhà thơ dỏm đỏnh vật với “long thần”, một lực lượng ụng sẽ khụng bao giờ dỏm mạo phạm khi tỉnh;cỏi thiờng và cỏi tục khụng cũn cú thể phõn biệt. Trong khi say hay khi cũn mờ mải, úc suy sột và trạng thỏi cảm xỳc bị thay đổi. Và say rượu cú thể biện hộ cho hành vi bốc đồng và khụng chuẩn mực. Nguyễn khụng khuyờn người đọc quỏ ham mờ rượu hay lấy việc uống rượu làm đầu. Trỏi lại ụng sử dụng ẩn dụ về say rượu và khả năng của nú trong việc tạo ra sự thay đổi trạng thỏi để mở ra một cỏch mới trải nghiệm cuộc đời.” [20, 998] (Nguyễn Cụng Trứ trong dũng lịch sử)

Trong trạng thỏi say người ta cú thể hành sử mà khụng bị cản trở, tự do, chỉ quan tõm đến mỡnh. Hành vi lời núi, cử chỉ, và biểu hiện của người ta khụng bị cấm đoỏn, trong trạng thỏi say người ta cú thể nhảy mỳa, ca hỏt,cười, núi, đi lại hay khúc trong một hành sử khụng bị kỡm chế. Con người khụng bị bận tõm khụng bị quấy nhiếu bởi những nối lo õu của thế tục.Nguyến núi “Trút đà khuya sớm với ma men /Mặc mặc người chờ mặc kẻ khen” (Uống rượu tự vịnh). Nguyễn sử dụng trạng thỏi say như ẩn dụ để bước ra khỏi ranh giới của thúi thường và sự thành đạt trong cuộc đời cũng như hoạn lộ. Nguyễn cũn thể hiện cụ thể hơn niềm tin của mỡnh rằng, để trở thành một con người hoàn thiện, người ta phải thoỏt ra khỏi những đoi hỏi của cuộc đời.

2.3. Thanh sắc

Trong cỏc thỳ vui hưởng lạc, cũng là một biểu hiện của mỹ cảm người xưa, cú cầm, kỳ, thi, tiểu. Và bờn cạnh đú, cú một thỳ vui khỏc khụng thể núi đến, đú là thanh sắc. Nguyễn Cụng Trứ là người đa tài, đa tỡnh, và việc ụng tỡm đến thanh sắc như một nhu cầu khụng thể thiếu trong những hoạn lạc ở đời, thiết nghĩ khụng cú gỡ lạ.

Phương đụng vốn được coi là xứ trọng tinh thần, nhất là cỏc quốc gia, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam... núi chung là cỏc nước nhiều ớt dớnh lớu đến Nho giỏo. Tuy vậy, ngay ở cỏc nước này, sự gần gũi với thanh sắc của

cỏc bậc chớnh khỏch, thức giả... dường như khụng phải là điều lạ. Cứ đọc Tam Quốc diễn nghĩa, Thuỷ Hử nhất là Kim Bỡnh Mai, Hồng Lõu Mộng, Liờu Trai chớ dị.. ta sẽ thấy điều đú.

Ở Việt Nam, hỡnh như cú lỳc người ta đó chối từ thanh sắc, (cũng la chối luụn mọi thứ vui khỏc), đú là thời kỳ Phật giỏo trở thành quốc giỏo với cõu chuyện xoay quanh Đại sư Huyền Quang và nàng Điểm Bớch. Tuy nhiờn, điều này khụng ngăn cản được những con người vẫn trỗi dậy những khỏt vọng được hưởng thụ thứ "đặc sản" mà tạo hoỏ đó ưu ỏi ban cho loài người. Bất chấp việc mỡnh là một đại thần mũ cao ỏo dài, Nguyễn Trói vẫn tự cho mỡnh cỏi quyền được vui hưởng vẽ đẹp của mỹ nữ; bằng việc cưới nàng Tụ Thị - người đỏng tuổi con, chỏu mỡnh. Và trong thơ Nguyễn Trói, như ta thấy, khụng hiếm những bài thơ tỡnh đến nay vẫn rung động trỏi tim bao người: những "Loài đơn ướm hỏi khỏch lầu hồng/ đầm ấm thỡ thương kẻ lạnh lựng", những "chày xuõn", "cối nguyệt"...

Nguyễn Cụng Trứ là nhà nho tài tử, là người ham hưởng lạc, đụi khi, thậm chớ, tư tưởng hưởng lạc của ụng cũn được nõng lờn thành triết lý sống (nhõn sinh bất hành lạc/ Thiờn tuế diệc vi thương), vậy thỡ việc ụng tỡm đến thanh sắc mà hành lạc là điều hoàn toàn cú thể chấp nhận được.

Trước hếtt, ụng là người biết trọng, biết yờu, biết phỏt hiện những thứ đỏng thụ hưởng của thanh sắc. Biểu hiện triết học của nú - tỡnh yờu đó từng được Nguyễn Cụng Trứ nhắc đến. Và ụng thẳng thắn tự nhận mỡnh đó trở nờn khổ luỵ vỡ nú:

"Tương tư khụng biết cỏi làm sao Muốn vẽ chơi mà vẽ được nào Khi đứng khi ngồi khi núi chuyện Lỳc say, lỳc tỉnh lỳc chiờm bao Trăng soi trước mặt ngỡ chõn bức

Giú thổi bờn tai ngỡ miệng chào"

(Tương tư)

Thật dễ để nhận thấy cỏi bối rối, cỏi mất tự chủ của con người khảng khỏi, cứng cỏi, con người đó cú lỳc muốn "làm cõy thụng đứng giữa trời mà reo".

Và khụng phải cú lỳc con người này cú những giõy phỳt hờn ghen đến trẻ thơ:

Non nước, nước non ngao ngỏn nỗi Cỏ hoa, hoa cỏ ngẩn ngơ chiều Vườn hoa kia để ai rong rả

Ong bướm xụng pha dỏng cũng nhiều.

(Trỏch tỡnh nhõn)

Nguyễn Cụng Trứ, là người sống rỏo riết với mỡnh, với cỏi kiếp nhõn sinh ớt ỏi "ba vạn sỏu ngàn ngày", ham thanh sắc nhưng khụng phải thứ sắc dục tầm thường của những kẻ ụ trọc. Ở con người ụng cú sự cảm thụng, chia sẻ, giàu lũng vị tha, và là người luụn cố gắng phỏt hiện những vẽ đẹp của thanh sắc:

Giăng xế nhưng mà cung chẳng khuyết Hoa tàn song lại nhị cũn tươi

Chia đụi duyờn nọ đà hơn một Mà nột xuõn kia vẹn cả mười

(Bỡn cụ đào già)

Bài thơ cú cỏi tờn gợi một sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ hàm nghĩa xỏ xiờn, thiếu nghiờm tỳc. Nhưng đọc kỹ, suy ngẫm kỹ, ta sẽ thấy ở đú sự bao dung, cỏi tinh tế độ lượng của con người tài hoa, phong lưu mà đa tỡnh này. Nhận thức này của Nguyễn Cụng Trứ cú sự gặp gỡ với nhận thức từ một tứ thơ dõn gian:

Huệ thơm bỏn một đồng mười Huệ tàn nhị rửa giỏ đụi lạng vàng

Sự tế nhị, húm hỉnh cũng là một biểu hiện của tinh thần độ lượng trong thỳ hưởng thanh sắc của Nguyễn Cụng Trứ. Người đọc cú thể hỡnh dung được nụ cười rất quỏi của nhà thơ trong bài Bỡn tỡnh nhõn:

Tao ở nhà tao, tao nhớ mi Nhớ mi nờn phải bước chõn đi Khụng đi mi bảo rằng khụng đến Đến thỡ mi núi đến làm chi

Làm chi tao đó làm chi được Làm được thỡ tao đó làm đi

Cú khụng ớt giai thoại về Nguyễn Cụng Trứ trờn phương diện này. Điều đú càng chứng tỏ việc hưởng thụ thanh sắc là khỏt vọng hằng thường trong tư tưởng hưởng lạc của ụng. Đú là giai thoại về việc ụng cưới vợ lẽ khi bảy mươi ba tuổi, và trả lời nàng một cỏch thật thụng minh khi nàng hỏi tuổi ụng, rằng "ngũ thập niờn tiền nhị thập tam" (năm mươi năm trước hai ba tuổi); hoặc cõu chuyện cú cụ lỏi đũ đó núi với ụng:

"Giang sơn một gỏnh giữa đồng

Thuyền quyờn ứ hự anh hựng nhớ chăng?

Trờn tinh thần của khỏt vọng được tận hưởng thanh sắc ấy, Nguyễn Cụng Trứ tỏ ra khụng cũn giữ gỡn theo kiểu "đạo đức giả". Bất chấp ngày mai phải ra chốn sa trường, đến nay ụng vẫn sẵn sàng mời cụ đầu về doanh trại để ca hỏt cho binh sĩ cựng thưởng thức. Cõu thơ "Chàng nờn danh giỏ thiếp cũn trẻ trung" trong bài gỏnh gạo đưa chồng tương truyền được hỏt trong đờm trước khi lờn Cao Bằng đỏnh dăc khởi nghĩa Nụng Văn Võn, như cỏi ngốos tay ý nhị của người vợ và lời hứa ỏi õn khi càng nờn cụng trạng trở về. Bất

chấp đấy là nơi thanh tịnh, nơi xa lạ với mấy thỳ vui sắc dục, Nguyễn Cụng Trứ vẫn khụng từ bỏ cuộc chơi:

Kỡa nỳi nọ phau phau mõy trắng Tõy kiếm cung mà nờn dạng từ bi Gút tiờn đeo đủng đỉnh một đụi dỡ

Nhưng khụng phải là kẻ phàm phu tục tử, Nguyễn Cụng Trứ tự ý thức được cỏi quỏ đỏng của mỡnh; và bằng bản năng mónh liệt, ụng tin vào thế giới thanh sạch kia một sự độ lượng:

Bụt cũng nực cười ụng ngất ngưởng

(Bài ca ngất ngưởng)

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w