Nhu cầu đợc thởng thức cái đẹp

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 26 - 43)

Đọc thơ Nguyễn Du ta luôn thấy một con ngời đau buồn, căm giận trớc cuộc đời đen bạc, một con ngời lo đời, đau đời với những đêm không ngủ “nằm nge tiếng trống điểm canh” (Bất mị), “suốt đêm bồi hồi nghĩ quẩn nghĩ quanh” mà không thấy đợc lối ra….thể nhng đọc những sáng tác của ông ta thấy một Nguyễn Du “trai phờng nón” trẻ trung tơi tắn, từng là tay khuấy nhộn nổi tiếng trong những đêm hát vĩ, hát phờng vải hết tàn canh. Ta bắt gặp cái xuân tình của cậu chiêu bảy mới mời lăm tuổi yêu một cô gái xinh đẹp

Nguyễn Du cũng trẻ lắm chứ, đa tình, tinh tế, nhạy cảm lắm chứ. Bởi vậy trong thơ của mình, Nguyễn Du cũng thể hiện một nhu cầu hướng tới cái đẹp v thà ưởng thức cái đẹp ở đời.

Cái đẹp ấy, trước hết với Nguyễn Du l và ẻ diễm lệ của thiên nhiên. Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng tìm thấy ở thiên nhiên một vẻ đẹp thanh nhã nhưng thiên nhiên trong thơ họ đâu có được cái xuân tình, tha thướt trong thơ Nguyễn Du:

Duyên th nh thà ăng liễu bất thăng như Diẹp diệp ti ti vị cập thu

Hảo hướng phong tiền kham dao duệ Tối điờn cuồng xứ tối phong lưu.

(Thượng ngụ trỳc chi ca 18)

(Ben bờ th nh,cây dà ương liễu mềm mại biết bao /chưa đến mựa thu lá xanh tơ mướt /Hãy nhìn nó nhẹ nh ng à đu dưa trước gió /Lúc múa máy quay cuồng l lúc à đẹp nhất). Phải l con ngà ười cú con mắt “tươi non”, tinh tế thì mới thâu nhận được vẻ đẹp của cảnh ấy.

Ở đời cú biết bao nhiờu người yờu hoa, nhưng yờu hoa sen và cú tấm lũng như người nghệ sĩ Nguyễn Du thỡ quả là khụng phải ai cũng cú được. Mấy ai yờu hoa như tỡnh yờu của nhà thơ:

Cộng trỡ liờn liờn hoa Kỷ trung hữu chõn ti Khiờn liờn bất khả đoạn

(Mộng đắc thỏi liờn)

(Mọi người đều yờu thớch hoa sen /nhưng ai là kẻ yờu thõn cõy sen /trong sen nú cú những sợi tơ /vẫn vương khụng thể dứt được)

Và mấy ai cú tấm lũng trõn trọng, chi chỳt cho cõy sen như Nguyễn Du: Thỏi chi vật thương ngẫu

Minh niờn bất phục sinh

(Mộng bất thỏi liờn 5)

(Hỏi chớ làm hỏng ngú /năm sau sẽ khụng mọc)

“Mộng đắc thỏi liờn” là chựm thơ năm bài tỏc giả kể lại, miờu tả tõm trạng của mỡnh cựng cụ hàng xúm đi hỏi sen Tõy Hồ. Cú thể đõy là cõu chuyện thơ rất lóng mạn, cho nờn cõu thơ vừa là lời tự bạch của tõm hồn nhà thơ với chớnh mỡnh vừa là lời tỏ tỡnh với cụ gỏi hỏi sen trong cảnh: “hồ thủy hà xung -thủy trung hiếu nhõn ảnh” (Nước hồ sao lai lỏng -trong nước cú búng người) - Mộng đắc thỏi liờn 1. Búng người đú là búng người thi nhõn hay búng hỡnh cụ gỏi lỏng giềng lung linh trờn mặt hồ như bụng sen thơm kia ? Nhà thơ tinh tế biết bao khi hạ những cõu thơ tỡnh tứ “bất tri lai bất tri -cỏch hoa vón tiếu ngữ” (chẳng biết đến lỳc nào khụng biết -cỏch khúm hoa nghe tiếng người)-Mộng đắc thỏi liờn 3. Những cõu thơ toỏt lờn một vẻ đep tinh tế, lấp lỏnh tỡnh yờu cuộc đời, mang hơi thở tõm hồn nhạy cảm.

Như một lẽ dĩ nhiờn ở đời, tõm hồn con người đa tỡnh từ thưởng thức cỏi đẹp của thiờn nhiờn mà tỡm đến vẻ đẹp của con người, nhất là cỏc bậc giai

nhõn, mỹ nữ trong thơ Nguyễn Du hỡnh ảnh kỹ nữ mĩ nhõn trong “hành lạc từ 1” sau sự bế tắc, bi quan trước cuộc đời nhà thơ kờu gọi mọi người ăn thịt chú, uống rưọu vui chơi nờn kịp thỡ và ta thấy hỡnh ảnh người ca kỹ “tịch thượng kỹ kiều như hoa” (Trờn tiệc cú gỏi đẹp như hoa) và õm thanh tiếng thỳy, quỏn ngọc tiờu khi mau khi chậm.

Sau này, khi làm quan nhà Nguyễn sang Trung Quốc, Nguyễn Du một lần nữa cú núi đến những ca kỹ buụn phấn bỏn hương:

Trường quõn tập tập duệ khinh tiờu Võn kế nga nga ủng Thỳy Kiều Doanh đắc quỷ đầu món mang khẩu Bàng quõn vụ phỳc dó năng tiờu

(Thượng ngụ trỳc chi ca)

(cỏc cụ thiếu nữ) quần dài lụa mỏng thướt tha /túc mõy bối cao, cài trõm lồng chim thỳy/quý hồ cú tiền đầy tỳi /thỡ dự anh khụng cú phỳc cũng được gần gũi được họ.

Như vậy Nguyễn Du cũng như bao người khỏc luụn hướng tới cỏi đẹp và mong muốn được thưởng thức cỏi đẹp. Đú là cỏi đẹp diễm lệ của thiờn nhiờn, vẻ đẹp của nhan sắc, tài năng, tõm hồn của những mỹ nhõn. Nhưng ở nội dung này, nột riờng của Nguyễn Du cũng được thể hiện rừ. Ta thấy Nguyễn Cụng Trứ trong thỳ hành lạc của mỡnh ụng cũng rất thớch thỳ hỏt ả đào và tỡm đến mỹ nữ với thỳ vui nhục thể, bộc lộ một cỏch ngạo nghễ, cụng khai:

Cú yến yến hường hường mới thỳ Mở mắt thấy giang san cười chỳm chớm Kỡa những người mai tuyết đó phau phau Run rẩy kẻ đào tơ mảnh mảnh.

Nguyễn CụngTrứ trong một điểm nhất định nào đú lại cú thỏi độ khắt khe với cỏi đẹp - những nạn nhõn của chủ nghió hành lạc. ễng phờ phỏn Thỳy Kiều của Nguyễn Du:

Đoạn trường cho đỏng kiếp tà dõm. Bỏn mỡnh trong bấy nhiờu năm. Đố đem chứ hiếu mà lầm được ai.

(Vịnh Thỳy Kiều)

Ngược lại với Nguyễn Cụng Trứ, Nguyễn Du mặc dự cú núi đến thỳ vui cựng kỹ nữ, mĩ nhõn trong tiệc rượu nhưng núi thế thụi chứ chưa bao giờ sa đà, chưa bao giờ thực hiện. Mà hơn hết ở Nguyễn Du là tấm lũng tinh tế, nhạy cảm trước cỏi đẹp của người phụ nữ, là tỡnh cảm sẻ chia, thụng cảm với nỗi bất hạnh của họ và thỏi độ trõn trọng, nõng niu phẩm giỏ của con người. Chỉ Nguyễn Du mới cú cỏi nhỡn bao dung và thỏi độ bảo vệ đối với Dương Quý Phi - người phụ nữ Trung Quốc:

Tự thị triều khụng lập trượng

Uổng giao thiờn cổ tội khuynh thành

(Dương phi cố lý) (Chỉ vỡ cả triều đỡnh đều như phỗng đứng

Mà ngỡn năm cứ đổ tội cho sắc đẹp nghiờng thành)

Nguyễn Du than tiếc cho số phận đau khổ của những người hồng nhan bạc phận như nàng Tiểu Thanh, cụ cầu, như người kỹ nữ đất La Thành:

Nhất chi nựng diễn hỏ bồng doanh Xuõn sắc yờn nhiờn động lục thành Thiờn hạ hà nhõn liờn bạc mệnh.

(Điếu la thành ca giả) (cành hoa đẹp thắm từ cừi tiờn xuống

Thiờn hạ ai thương người mệnh bạc ?)

Và cú lỳc thốt lờn: Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

(Truyện Kiều)

Bạc mệnh, bạc phận là “lời chung” của những người tài tử, giai nhõn mà Nguyễn Du cũng là một người tài tử chịu bao thăng trầm của cuộc đời. Và tấm lũng “hữu ỏi”của thi nhõn khụng chỉ dành cho những người phụ nữ mà tõm lũng ấy trải rộng bao la đến mọi kiếp người đau khổ trong xó hội lỳc bấy giờ. Sau này, Tố Hữu cú cõu thơ rất hay viết về tấm lũng nhõn đạo của đại thi hào:

Tiếng thơ ai động đất trời

Nghe như non nước vọng lời nghỡn thu.

(Kớnh gửi cụ Nguyễn Du)

Như vậy, chỳng ta thấy rằng hành lạc trong thơ Nguyễn Du khụng phải là tỡm vào thỳ dục tỡnh mà hành lạc núi lờn nhu cầu được ăn, được uống được chơi và thưởng thức cỏi đẹp. Đõy là nhu cầu cơ bản, tự nhiờn và muụn thủa của con người. Những thỳ vui hành lạc ấy, ở một mức độ nhất định sẽ giỳp con người vui sống và giải tỏa đi những u buồn của cuộc đời. Đọc thơ Nguyễn Du ta thấy bờn cạnh một ụng quan, một bậc đại thi hào cũn cú một Nguyễn Du thật trẻ trung, đa tỡnh và rất con người., Nguyễn Du cú núi đến hành lạc nhưng khụng say sưa, sa đà, khụng nõng lờn thành triết lý sống, cũng khụng tỡm vào thỳ vui nhục thể như Nguyễn Cụng Trứ. Nguyễn Du chỉ núi thế thụi, khuyờn thế thụi chứ thực sự ụng khụng làm như ụng núi, và khụng cú điều kiện thực hiện như lời ụng khuyờn. Con người ấy tiếp nhận tất cả mọi đắng cay trong đời và thỏi độ lặng lẽ chịu đựng. Nhưng bờn trong con người đú, một cuộc đấu tranh ngấm ngầm chống lại mọi nguy cơ sa ngó vẫn diễn ra dai dẳng khụng ngừng. Và so với người khỏc, những nối cực nhọc mà con

người ấy phải chịu phải nhõn lờn bội phần vỡ nú dồn nộn tụ tớch lại thành những nối đau dày vũ xộ tõm can, chứ khụng được giải phúng hành động. Và trong tư tưởng hành lạc của mỡnh ụng thường cú những mõu thuẫn. Cú lỳc ụng ca ngợi Lý Bạch - ụng tiờn trong làng rượu - đó “bạc thị vịnh danh đồng tệ lý” (xem thường vinh hoa như dộp rỏch). Và đi đến khẳng định: “Bất như chung nhật thống ẩm toàn ngụ thiờn” (Chi bằng suốt ngày cữ uống tràn để giữ tớnh thiờn nhiờn của ta). Rồi cú khi ụng lại phờ phỏn Lưu Linh - cũng là một ụng tiờn trong làng rượu đời Tần - “Hà tự thanh tinh khan thế sự” (sao khụng tỉnh tỏo. Cú lỳc mong người ta sống vui quờn hết cụng danh, phỳ quý, lỳc lại khỏt khao cụng danh. Như vậy chỳng ta thấy Nguyễn Du đến với thỳ vui hành lạc khụng hề thoải mỏi mà với ụng vẫn luụn nặng tỡnh người và tỡnh đời.

1.2.4 Nguyễn Cụng Trứ (1778 - 1859)

Trong sự ngiệp sỏng tỏc của Nguyễn Cụng Trứ chỳng ta thấy nổi lờn hai mảng đề tài chớnh đú là chớ nam nhi và thỳ ăn chơi nhưng đề tài mà Nguyễn Cụng Trứ viết nhiều nhất chớnh là thỳ ăn chơi.bao trựm cỏc quan niệm về tỡnh, về thỳ cầm, kỡ, thi, tửu... được thể hiờn trong hỏt núi Nguyễn Cụng Trứ là tư tưởng hành lạc. Nguyễn Cụng Trứ núi nhiều đến hành lạc, đến chơi với mục đớch “thoả chớ” “phỉ chớ”như cỏch núi của ụng. Hành lạc cũng được quan niệm là một chuẩn mực,một giỏ trị của đời sống xỏc định cuộc đời là hành lạc và chỉ hành lạc thỡ cuộc đời mới cú ý nghĩa nhưng phương tiện và điều kiện khụng cú nhiều để hành lạc. Trong xó hội trung đại chỉ cú hành lạc bằng cầm kỡ thi tửu và tỡnh “đối mặt hoa mà cầm, mà kỡ, mà tửu, mà thi”, là:

Thỳ tiờu sầu rượu rút thơ đề Cú yến yến hường hường mới thỳ Khi đắc ý mắt đi mày lại.

Nguyễn Cụng Trứ luụn cú ý thức phụ diễn ý chớ sống của mỡnh sống thật lực thật tõm khụng quanh co, khụng che đậy. Thơ ụng cú rất nhiều bài hay

nhưng đều đề cập đến cũng đó đề cập đến thỳ ăn chơi, chơi xuõn kẻo hết xuõn đi thớch chớ ngao du …Quả thực trong lịch sử văn học Việt Nam, cho đến thời đại ngày nay, chưa dễ cú mấy ai cú những chuỗi sỏng tỏc về thỳ ăn chơi như thế, (thực ra, thời của Nguyễn Cụng Trứ rất nhiều nhà thơ trong sỏng tỏc của mỡnh cũng cú những tỏc phẩm viết về thỳ ăn chơi, kể cả Tam Nguyờn Yờn Đổ. Cú điều ngay cả Trần Tế Xương sự ăn chơi cũng là những biểu hiện đột hứng, và đõy cú thể là sự chơi cho quờn cỏi kiếp “Tế đổi thành cao mà chú thế” với Nguyễn Cụng Trứ ụng chơi với một tinh thần đớch thực, sự chơi ấy là một mạch quan trọng trong đời sống của nhà thơ. Ngay cả trong tỏc phẩm bày tỏ ý chớ khỏt vọng anh hựng Nguyễn Cụng Trứ cũng khụng quờn những chữ, những dũng thơđược cống hiến trọn vẹn cho thỳ chơi của chớnh mỡnh Nguyễn Cụng Trứ chơi khụng phải là sự chơi ớch kỷ, chỉ để thoả món những ham muốn tầm thường.. sự chơi của ụng đó thực sự trở nờn một triết lý sõu sắc. ễng khụng chỉ chơi mà ụng cũn muốn cú những người khỏc tham gia cuộc chơi với ụng. ễng chơi mọi nơi mọi lỳc, kể cả khi nước sụi lửa bỏng. Tất cả những khỏt vọng được sống cho ra sống ấy đó giỳp Nguyễn Cụng Trứ phỏt hiện ra cỏi hà khắc, cỏi nghiệt ngó của thời gian, thứ ỏm ảnh mà sau này nhà thơ mới nhất của phong trào thơ mới sẽ tiếp nhận và đẩy lờn một trạng thỏi mónh liệt hơn. Riờng điểm này, hỡnh như Nguyễn Cụng Trứ đó tiến một bước rất xa. So với những người cựng thời

Cú thể núi rằng những cảm thức về thời gian, đó thụi thỳc Nguyễn Cụng Trứ trở thành con người hành động, hoạt động trong mọi tỡnh thế. Đến cả cỏi nhàn của Nguyễn Cụng Trứ cũng là cỏi nhàn hăng say và bận bịu trong chốn phong lưu cũng là cỏi nhàn tựng cỳc trỳc mai nỉ non vườn hạc vỡ vậy ngụn ngữ thơ của Nguyễn Cụng Trứ khụng cú cỏi thõm trầm của Nguyễn Khuyến cỏi mượt mà của Nguyễn Du cỏi gai gúc sắc sảo của Hồ Xuõn Hương cỏi sổ toẹt bi phẫn của Tỳ Xương mà ở đõy chỉ cú sự hồn hậu bộc trực nhiều,

thỳ ăn chơi của ụng đầy những lối (cuộc hành lạc bao nhiờu là lối đấy, chơi xuõn kẻo hết xuõn đi Nguyễn Cụng Trứ luụn là người ý thức cao trong mọi việc lỳc trẻ tuổi, ụng ra sức dồn hết tài năng để thực hiện chớ nam nhi với ý thức khẳng định mạnh mẽ:

Đó mang tiếng ở trong trời đất Phải cú danh gỡ với nỳi sụng.

Nhưng xó hội phong kiến loạn lạc khụng dung nạp cỏi tài, Nguyễn Cụng Trứ phản ứng xó hội bằng cỏch tỡm vào những cuộc chơi, hành lạc và với ụng đú chơi phải chơi cho lệch đất long trời, đó hành lạc phải đến mức say sưa, thoả thớch.

Đến Nguyễn Cụng Trứ, tư tưởng hành lạc mới thực sự thể hiện một cỏch rừ ràng và mạnh mẽ nhất. Bởi thế, khi núi đến thơ hành lạc, con người hành lạc, người ta nghĩ ngay đến Nguyễn Cụng Trứ. Trong thơ văn của cỏc nhà thơ như Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Trói cũng đó núi đến tư tưởng hành lạc nhưng chỉ mới dừng lại ở những cuộc chơi ngao du sơn thuỷ, là bầu rượu là thơ, là cầm kỳ thi tửu với tri kỷ đồng giới. Nguyễn Cụng Trứ khụng chỉ thớch làm bạn với mai hạc non xanh, “nỳi lỏng giềng mõy khỏch khứa” nếu như Nguyễn Bỉnh Khiờm đỏnh đàn trong khi say “cầm kỳ khiển hứng cơn say tỉnh” và chờ “đến cội cựng ta sẽ uống thơ”, Nguyễn Cụng Trứ lại say sưa:

Cầm kỳ thi tửu

Đường ăn chơi mỗi vẻ mỗi hay Đàn năm cung reo rắt tớnh tỡnh giõy Cờ đụi nước rập rờn xe ngựa đỳ Thơ một tuý phẩm đề cõu nguyệt lộ Rượu ba chung tiờu xới cuộc yờn hà

Nếu khụng gian để Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm vui với cuộc sống thanh nhàn là thiờn nhiờn và ỏng mõy khúm trỳc, thơ Nguyễn Cụng Trứ thiờn về với khụng gian với cuộc sống trần thế với những thỳ vui trần tục nhất. Trước hết đú là thỳ tổ tụm ụng say sưa ca ngợi thỳ tổ tụm đến mức khụng cũn thỳ gỡ bằng:

Cuộc ăn chơi gỡ hơn tỳ tổ tụm Tỳi kinh luõn xoay dọc xoay ngang Cơ điều đạc quõn ăn quõn đỏnh

Khụng chỉ ở đú Nguyễn Cụng Trứ cũn vui với thỳ hỏt ả đàovà núi lờn nhu cầu tỡnh ỏi một cỏch mạnh mẽ nhà thơ lao vào thỳ hỏt ả đào khụng chỉ vỡ lũng ham thớch ả đào vốn cú trong thơ, mà cũn vỡ sự đa tỡnh vốn cú trong thơ ở người tài tử đến với hỏt ả đào Nguyễn Cụng Trứ ngoài việc được thưởng thức tiếng hỏt, thưởng thức thỳ chơi nghệ thuật này, cũn để chiờm ngưỡng vẻ đẹp của người kĩ nữ. đú là mụi trường hành lạc tốt nhất mà Nguyễn Cụng Trứ gắn bú. “theo cỏc giai thoạivà cũng được ụng khai trong hỏt núi thỡ mụi trường đú được Nguyễn Cụng Trứ lưu động, cú khi đưa lờn cả nơi chựa chiền, đưa vào cả nơi trại lớnh, nú khụng phải cứ ở nơi thành thị và dường như ụng ở đõu là tạo cho mỡnh một mụi trường hành lạc ở đấy.Nhưng đó hành lạc thỡ người tài tử cũng khụng dừng lại ở sự vừa phải và chừng mực theo lời khuyờn, cõu răn dạy kiểu “ai bất thương lạc bất dõm”của nho giỏo đối với cỏc hành vi, cỏc trạng thỏi tinh thần mà phải: “cuộc hành lạc vẫy vựng cho phỉ chớ”.

“Hành lạc là sự khẳng định cỏi cỏ nhõn. Khẳng định cỏ nhõn bằng hành lạc. Trong quan niệm hành lạc của Nguyễn Cụng Trứ đỏ bộc lộ một thỏi độ tự do, tự do hưởng lạc thỳ, tự do ca ngợi lạc thỳ. Đú là tư tưởng đề cao con

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 26 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w