Sự lựa chọn thể thơ như một dụng ý hướng đến nội dung hành lạc

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 62 - 66)

Quỏ trỡnh phõn tớch một tỏc phẩm văn học, khụng thể tỏch rời biệt lập giữa nội dung và hỡnh thức. Hờghen cho rằng: "Nội dung chẳng phải là cỏi gỡ khỏc, mà chớnh là sự chuyển hoỏ của hỡnh thức vào nội dung. Và hỡnh thức cũng chẳng cú gỡ khỏc hơn là sự chuyển hoỏ của nội dung vào hỡnh thức". Chớnh vỡ vậy đi tỡm thơ văn Nguyễn Cụng Trứ ngoài nội dung thể hiện tư tưởng của ụng thỡ chỳng ta khụng thể khụng tỡm hiểu những phương tiện thể hiện nội dung, để từ đú thấy được sự đúng gúp của Nguyễn Cụng Trứ về mặt nghệ thuật gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của lịch sử văn học dõn tộc.

Trong sự nghiệp sỏng tỏc của mỡnh thể loại mà Nguyễn Cụng Trứ sử dụng nhiều và thành cụng là hỏt núi (cũn gọi là thơ ca trự) là thể thơ gắn với ca trự, một thể thơ trụ cột của ca trự, khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc nhà thơ hành lạc lại tỡm đến thể thơ độc đỏo này vỡ thế muốn hiểu hỏt núi nờn bắt đầu bằng ca trự.

Ca trự được bắt nguồn từ những lối ca vũ trong cung vua chỳa thời xưa. Thời cổ Trung Quốc vua chỳa đặt ra nhạc phủ để trụng coi việc tế tự và dạy nhạc cụng. Nước ta gần Trung Quốc, lại sớm giao thiệp với Hỏn tộc, nờn cỏc vua ta thường bắt chước vua chỳa Trung Quốc lập ban nhó nhạc, nữ nhạc. Mặt khỏc, ca vũ nước ta chịu ảnh hưởng từ cỏc điệu mỳa hỏt của Chiờm thành do những cuộc chinh phục đời Lý, đời Trần du nhập vào.

Từ đời nhà Đinh và tiền Lờ trở về trước khụng cú sỏch nào núi đến ca vũ và nhạc, nhưng bắt đầu từ thời nhà Lý đến Nguyễn cỏc sỏch chớnh sử và dó sử đó cú ghi chộp rừ ràng. Ca trự hay cũn gọi là hỏt ả đào cú từ thời Lý. Thủa ấy những người đi hỏt gọi là con hỏt (Chữ Hỏn cũn gọi là xướng nhi hoặc ca nữ).

Nhạc và ca vũ thường được biểu diễn trong những dịp tết, yến tiệc cho vua quan thưởng thức, cú lỳc chớnh cỏc vị vua là người chế tỏc ra những khỳc nhạc ấy như Vua Lý Thỏnh Tụng, Lý Nhõn Tụng.

Như vậy ban đầu ở nước ta, hỏt ả đào chỉ dành cho vua chỳa nơi cửa quyền cao sang, càng về sau càng được nhiều người ưa thớch và lưu truyền trong dõn gian theo hai phương thức bỡnh dõn hoỏ và giản dị hoỏ. Những khỳc nhạc kiểu cỏch nơi cung đỡnh được lược bỏ, chỉ giữ lại mấy lối giản dị như gửi thư, đọc thơ, đọc phỳ... và nhất là hỏt núi.

Ca trự được chia thành ba lối hỏt: Hỏt chơi, hỏt cửa đỡnh và hỏt thi. Hỏt núi là một trong 15 thể của lối hỏt chơi. Đõy là cỏc thể loại được cỏc nhà nho tài tử, cỏc tao nhõn mặc khỏch ưa thớch.

Hỏt núi xuất hiện vào khoảng nửa đầu thế kỷ 18 cú thể núi bắt đầu từ bài chim trong lồng của Nguyễn Hữu Cầu, và sau đú là trong sỏng tỏc của Cao Bỏ Quỏt đặc biệt của Nguyễn Cụng Trứ. Cấu tạo hỏt núi gồm hai phần: Phần lời thơ, phần nhạc. Phần lời thơ gồm hai phần: Mưỡu và bài hỏt núi.

Mưỡu: đõy là những cõu làm theo thể lục bỏt đi kốm với bài hỏt núi. Tuỳ vào vị trớ của mưỡu mà mưỡu cú đầu (đặt ở trờn bài hỏt núi) và mưỡu hậu (đặt ở dưới bài hỏt núi). Cũn nếu căn cứ vào số lượng cỏc cõu lục bỏt thỡ cú mưỡu đơn (một cõu lục bỏt) và mưỡu kộp (hai cõu lục bỏt). Mưỡu thường là những cõu quen thuộc trong dõn gian, mưỡu cú vai trũ nờu chủ đề và tư tưởng của bài hỏt núi, núi cỏch khỏc mưỡu chớnh là nhan đề của bài hỏt núi. Tuy nhiờn một bài hỏt núi khụng nhất thiết phải cú mưỡu đi kốm.

Cú nhiều ý kiến khỏc nhau thỡ phõn chia bài hỏt núi. Trong Việt Nam ca trự biờn khảo, cỏc tỏc giả Đỗ Bằng Hoàn, Đỗ Trọng Huệ chia bài hỏt núi thành 6 khổ. Cũn tỏc giả Dương Quảng Hàm trong cụng trỡnh nghiờn cứu Việt Nam văn học sử yếu và Hồng Dõn chủ biờn sỏch giỏo khoa tiếng Việt 11 thỡ chia

bài hỏt núi thành 3 khổ. Ở đõy chỳng tụi chọn cỏch chia của học giả Dương Quảng Hàm và sỏch tiếng Việt 11 vỡ nú gắn với thực tiễn giảng dạy.

Hỏt núi Nguyễn Cụng Trứ mang trong nú những đặc điểm cú tớnh đặc thự, tớnh tổng hợp trong hỡnh thức, nhưng tớnh đặc thự, tớnh tổng hợp đú khụng chỉ cú vịt trớ và ý nghĩa trong việc thể hiện những nội dung đặc định mà cũn cú ý nghĩa đối với lịch sử thi ca dõn tộc.

Như chứng ta biết vào thời Nguyễn Cụng Trứ, chế độ chớnh trị của nhà Nguyễn là sự ỏp đặt những quan niệm trung, hiếu, tiết, nghĩa một cỏch khắc nghiệt. Đấu tranh cho con người, cho chử nghĩa nhõn đạo trong điều kiện đú là chống chuyờn chế, chống lễ giỏo-những cỏi đố nặng, trúi buộc làm cho con người cằn cối. Hỏt núi, ngoài nội dung hưởng lạc cũn cú nội dung sõu hơn. Đú là sự vựng dậy của con người -hay một loạu ngươi cú tài -khụng chịu khuất phục trước lễ giỏo và chế độ chuyờn chế. Trước đõy con người cú tài, cú tỡnh, cú sắc bị chà đạp đó mượn người chinh phụ, người cung nữ để núi phần người của mỡnh: Tỡnh cảm và sự đũi hỏi hạnh phỳc; đó mượn cuộc đời tài tử giai nhõn để tố cỏo số mệnh bất cụng, để dũi quyền sống, đàng hoàng ca ngợi lạc thỳ, bộc lộ thỏi độ ngag tàng, bất chấp. Con người đú thoải mỏi tuyờn bố:

Cầm kỡ thi tửu, đường ăn chơim mỗi vể mỗi hay Đàn năm cung giộo giắt tớnh tỡnh đõy

Cờ đụi nước rập rỡnh xe ngựa đú Thơ một tỳi phẩm đề cõu nguyệt lộ Rượu ba chung tiờu sỏi cuộc yờn hà

(Cầm kỡ thi tửu)

Con người ngang tàng như vậy khụng tỡm ra chố đứng trong thể thơ thất ngụn đăng đối nghiờm chỉnh,trong thể lục bỏt bằng phẳng,trong thể song thất lục bỏt duyờn dỏng.Họ tỡm đến thể hỏt núi như là một thể loại đắc địa nhất

nhằm giải phúng nguồn năng lượng nhõn sinh đang ào ạt, đang ngồn ngộn chảy trong nguồn tư tưởng của họ. Nguyễn Cụng Trứ một nhà nho tuy vẫn nhọc nhằn, cặm cụi với bổn phận nhưng vẫn là “kẻ bốc giời”, phung phớ khụng tiếc tay những kho tàng vũ trụ “biết sống mà cũng biết chơi, biết làm trũn ngió vụ mà cũng biết về cỏi đựi non mà dốc hớp rượu cuối cựng” (Lưu Trọng Lư), đỏ lựa chọn hỏt núi là một điều cú nguyờn do tất yếu như thế.Hỏt núi nú hợp với “tạng người” của ụng nú như hơi thở riờng, giọng điệu riờng của một con người. Chỉ cú nú mới giỳp được ụng thể hiện toàn bộ bản ngó, khỏt vọng và cỏ tớnh riờng.

Nguyễn Cụng Trứ đỏ chọn hỏt núi và say sưa sỏng tỏc bằng thể loại này bởi hỏt núi đó giỳp ụng thể hiện được chớ tang bồng hồ thỉ, núi lờn được “đường ăn chơi mỗi vẻ mỗi hay”. cảm hứng tung phỏ, vẫy vựng của nhà thơ gửi vào hỏt núi với tất cả sự hứng khởi tạo được “một cỏi gỡ chưa từng cú trong văn chương Việt Nam- một nguồn cảm hứng mau lẹ,quả quyết như một đạo cảm tử” (Lưu Trọng Lư).

Hỏt núi Nguyễn Cụng Trứ thể hiện một thỏi độ ngoài khuụn khổ, một khớ chất ngụng nghờnh, khỏc đời …như là một sự thỏch thức cụng luậ. Cỏ nhõn tự khẳng định mỡnh bằng thớch chớ hành lạc, nhưng phải là đàn hỏt uống rượu cạnh giai nhõn.Nguyễn Cụng Trứ là một nhà nho cụng khai núi lờn cỏi khổ tương tư và cũng khụng nộ trỏnh khỏi cỏi chuyện “lờnh đờnh một chuyến thuyền nan,một cụ thiếu nữ,một quan đại thần”, thậm chớ phụ ra cỏi phong tỡnh ở chốn linh thiờng: “gút tiờn theo đủng đỉnh một đụi dỡ”lờn tận cửa thiền.Dường như những vẫn đố người ta ngại núi, càng là vẫn đề người ta dẫu diếm thỡ nhà thơ lại muốn phụ ra và lại là cỏi tõm đắc của ụng. Đơn cử tuổi già cưới vợ hầu. dỏm chắc ngoài nhà thơ, ở cỏi thời Nguyễn Cụng Trứ cũn cú rất nhiều người song chẳng ai hào hứng tuyờn bố như nhà thơ, rất trang trọng trong một khổ thơ chứ Hỏn;

Tõn nhan dục vấn lang niờn kỉ Ngũ thập niờn tiền nhị thập tam

Và rồi tự nhận mỡnh là kẻđa tỡnh bậc nhất. Ở đõy vẫn đề khụng phải nằm ở hành động mà nằm ở giọng điệu, ở thi hứng. Rừ ràng ụng chẳng xem đú là chuyện cần phải kớn đỏo, tế nhị, cần phải tỏ ra thẹn thựng. Trỏi lại ụng xem đú là việc đỏng tự hào, nú giỳp mọi người hiểu rừ ụng hơn.Cựng với dũng quan niệm đú, ụng thể hiờn cỏi nhỡn của cuộc đời trong sự ngất ngưởng, trong ý thức vươn lờn trờn mọi thế tục, vượt lờn trờn cỏi trọc thanh của người đời. ễng giữ khớ khỏi cho mỡnh để được reo vui cựng trời đất mờnh mụng -khoảng khụng gian cho ụng được vẫy vựng, cho ụng được sống thật với bản chất của ụng chứ khụng phải bởi nhõn sinh thấp lố tố dưới kia.

Kiếp sau xin chớ làm người Làm cõy thụng đứng giữa trời mà reo

Như vậy, hỏt núi đó giỳp Nguyễn Cụng Trứ thể hiện được nguồn cảm hứng mạnh mẽ ý muốn vẫy vựng, tung phỏ,thể hiờn được tư tưởng hành lạc một cỏch mónh liệt trong thơ ụng.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w