CHƯƠNG 18: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VỀ HÀNG HÓA

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG KINH DOANH (Trang 36 - 38)

mua, người bán phải có trách nhiệm cẩn thận một cách thích đáng trong việc sản xuất , đóng gói và chào bán hàng hóa của mình nhằm trách khỏi những tổn hại có thể biết trước được, là những tổn hại có thể phát sinh ra do người bán đã không có sự cẩn thận thích đáng . Việc không thực hiện trách nhiệm là phải có sự cẩn thận thích đáng mà điều đó lại gây ra tổn thương cho người mua sẽ là cơ sở cho một vụ kiện tụng về sự thiếu tinh thần trách nhiệm nhằm đòi bồi thường cho những thiệt hại do sự vi phạm trách nhiệm. Trách nhiệm pháp lý do thiếu tinh thần trách nhiệm có thể xẩy ra trong những trường hợp khi : (1) không kiểm tra hàng hóa trước khi bán một cách đầy đủ; (2) trình bầy thất thiệt về tính năng và sự phù hợp của hàng hóa vì một mục đích cụ thể nào đó; (3) không công bố những sai sót đã được phát hiện hoặc không cảnh báo về những hiểm họa đã được biết trước ; và (4) không có sự cẩn thận thích đáng trong quá trìng thiết kế và chuẩn bị hàng hóa để đưa ra bán . Việc thiếu hiểu biết về hợp đồng sẽ không thể biện hộ cho hành động thiếu tinh thần trách nhiệm bởi vì nó dựa trên luật dân sự,chứ không dựa trên luật hợp đồng kinh tế, và toà án sẽ không xem xét tới những cố gắng của người bán nhằm chối bỏ trách nhiệm về sự thiếu tinh thần trách nhiệm của chính họ bởi vì điều đó được coi như là vi phạm chính sách công yêu cầu họ phải thực hiện tinh thần trách nhiệm.

CHƯƠNG 19: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

VÀ NHỮNG CÁCH THỨC BỒi THƯỜNG THIỆT HẠI

Qui tắc chung. Các bên có thể đưa vào hợp đồng điều khoản đòi bồi thường thiệt

hại, và một điều khoản như vậy sẽ có hiệu lực chừng nào mà nó hợp lệ và những thiệt hại phải chịu không thể chứng minh một cách dễ dàng. Các bên cũng có thể qui định về những thiệt hại bổ sung hay giới hạn sự thiệt hại hoặc bồi thường. Những thoả thuận như vậy sẽ có hiệu lực chừng nào mà chúng không quá vô lý; việc cố gắng hạn chế những thiệt hại làm tổn thương cho người trong trường hợp hàng hóa tiêu dùng nhìn qua cũng thấy là quá vô lý rồi.

Qui chế thời hiệu đối với hợp đồng mua bán hàng hóa theo U.C.C. là bốn năm tính từ khi việc kiện tụng phát sinh. Các bên có thể thoả thuận giới hạn thời hạn đó xuống một năm, trừ phi họ không thể thoả thuận kéo dài thời hạn

CHƯƠNG 20: KHẢ NĂNG LƯU THÔNG

Một phần của tài liệu MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ TRONG KINH DOANH (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w