Hiện trạng giao thông khu vực Ga Hà Nội

Một phần của tài liệu đồ án giao thông vận tải Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, phân tích lợi ích, đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp kèm theo (Trang 49)

đường vành đai đi và sử dụng các phương tiện vận tải đường sắt nhẹ. Khoảng cách trung bình giữa các bến thay đổi từ 800m đến 1000m. Năm 2004 Chính phủ đã quyết định ưu tiên thực hiện 3 tuyến đường sắt (trên đất, trên cao hoặc ngầm theo nguồn vốn đầu tư): Tuyến Nhổn - ga Hà Nội, tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi, tuyến Hà Đông - ga Hà Nội.

- Tổ chức xung quanh những tuyến đó một mạng lưới xe buýt đô thị và liên đô cho phép liên vận giữa các phương thức giao thông khác.

2.2.2. Hiện trạng giao thông khu vực Ga Hà Nội. Hà Nội.

2.2.2. Hiện trạng giao thông khu vực Ga Hà Nội. Hà Nội. bản vẻ, với tổng diện tích sân 2720 m2 phân thành các khu vực: đỗ xe đạp, xe máy, đỗ tắc xi, đỗ xe chở hàng, khu vệ sinh công cộng.

-- Mặt đường và sân trong tình trạng tốt song vỉa hè thì bị lấn chiếm đển bày bán hàng hoá, các vạch sơn cho người đi bộ sang đường tại nút giao Lê Duẩn –

Trần Hưng Đạo bị mờ.

- Đường Lê Duẩn đoạn qua Ga được tổ chức

1 chiều, phía đối điện cổng Ga là đường Trần Hưng Đạo được tổ chức 2 chiều.

- Nhà và cửa hàng hai bên đường Lê Duẩn trước cổng Ga có kiến trúc lộn xộn, đa số các nhà được xây dựng từ lâu với không gian bó

hẹp, chiều cao hạn chế tuổi thọ công trình giảm sút đặc biệt là khu ki ốt bán phục trang.

- Trên khu vực khảo sảt hiện có công trình toà nhà văn phòng thủ đô đang được xây dựng. Trên đường Trần Hưng Đạo được tổ chức đỗ xe bằng vạch sơn cách vỉa hè 2 mét.

- Trên trục đường Lê Duẩn khu vực ga Hà Nội có bố trí 2 điểm dừng tại số nhà 104 Lê Duẩn trước ga 200m theo chiều dòng giao thông và 124 Lê Duẩn

Hình (2.6): Vạch sơn mờ trên đường Lê Duẩn Hình (2.5): Mạng lưới đướng sắt Hà Nội dự kiến năm 2020

Một phần của tài liệu đồ án giao thông vận tải Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, phân tích lợi ích, đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp kèm theo (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w