Thị trờng phần mềm

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 41 - 46)

2. Thị trờng phần mềm, doanh nghiệp phần mềm

2.1. Thị trờng phần mềm

Theo con số tổng hợp từ nhiều nguồn thì tổng giá trị thị trờng tin học Việt Nam năm 2000 là khoảng 250 triệu USD trong đó khoảng 200 triệu USD là nhập khẩu phần cứng, số còn lại là phần mềm và dịch vụ trong đó phần mềm chỉ chiếm khoảng 5%. Hầu hết các doanh nghiệp phần mềm đều lo ngại trớc nạn sao chép, vi phạm bản quyền ồ ạt hiện nay cho nên họ tỏ ra

ngao ngán với thị trờng trong nớc mặc dù họ đều có chung nhận định rằng với thị trờng nội địa, nếu nh doanh nghiệp đợc tạo cơ hội, thì "làm cả năm cũng không hết việc". Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam lại thờng có đòi hỏi cao, đa ra các tiêu chuẩn riêng không theo một định lợng nào. Thời gian thực hiện phải nhanh chóng giá thành đa ra lại rất thấp. Cùng một nội dung nhng nếu làm cho doanh nghiệp nội địa thì chỉ đợc trả công bằng 1/3 hay 1/4 so với làm cho nớc ngoài. Đó là cha kể khách hàng Việt Nam thờng thanh toán chậm. Thất vọng trớc nhu cầu của thị trờng nội địa, nhiều doanh nghiệp phần mềm xoay sang thị trờng nớc ngoài với hai phơng thức kinh doanh: xuất khẩu tại chỗ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mà u điểm của ph- ơng thức này là có tính ổn định cao, lợi nhuận khá nhng thị trờng nhỏ, chỉ đủ chỗ cho một vài doanh nghiệp. Hớng còn lại là tìm nhu cầu của thị trờng thế giới mà một số doanh nghiệp đã làm nh FPT, VASC, Lạc Việt, hay gia công phần mềm cho nớc ngoài.

Năm 2001, tổng thị trờng công nghệ thông tin ớc tính 340 triệu USD, trong đó phần cứng 280 triệu, còn phần mềm và dịch vụ 60 triệu. Tỷ lệ phần mềm - dịch vụ/ tổng chi phí công nghệ thông tin đạt 21%, tăng 4% so với năm 2000, đây vẫn là con số thấp so với tỷ lệ trung bình trên thế giới là 49%. Tỷ lệ này thấp có thể do hai nguyên nhân chính là: Mất cân đối nghiêm trọng giữa đầu t cho công nghệ thông tin và đầu t cho phần mềm/ dịch vụ, điều này kèm theo hiệu quả đầu t vào công nghệ phần mềm thấp. Một lý do nữa là tình trạng vi phạm bản quyền cao. Theo đánh giá của Business Software Alliance (BSA,www.bsa.org 5/2002), tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm năm 2001 tại Việt Nam là 94%, giảm 3% so với năm 2000 nhng vẫn ở vị trí quốc gia có tỷ lệ vi phạm bản quyền trên toàn cầu và 0,6% giá trị vi phạm tại châu á.

Khách hàng trong nớc của các doanh nghiệp phần mềm khá đa dạng, nhng tập trung chủ yếu và nhóm khách hàng là các công ty kinh doanh có vốn đầu t nớc ngoài, các Ngân hàng thơng mại, các cơ quan nhà nớc. Căn cứ vào số liệu 26 đơn vị chỉ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phần mềm với tổng số 1040 lao động có số liệu về doanh số, trong năm 2001 đợc 8,8 triệu

USD, tơng đơng với năng suất 8450 USD/ngời/năm, tăng 30% so với năm 2000, đây là tiến bộ rất lớn, có thể giải thích bởi việc các công ty phần mềm bé mới thành lập dễ đạt năng suất cao, còn các công ty phần mềm mới lớn đã có tiến bộ đáng kể trong việc tổ chức thực hiện dự án và có nguồn việc tốt, các đơn vị làm phần mềm ký đợc các hợp đồng tốt và hệ số tái sử dụng đợc cải thiện.

Bảng 10. Năng suất phần mềm các năm 1998 - 2001.

(Đơn vị: USD/ ngời năm)

Năm 1998 1999 2000 2001

Năng suất 4300 5500 6400 8400

Nguồn: IT Report 2002 Hội tin học TPHCM

Những con số ở bảng này cho thấy thị trờng phần mềm đã có sự mở rộng. Doanh thu phần mềm đã tăng nhanh trong thời gian gần đây đòi hỏi sự ra tăng về cung phần mềm. Năng suất của các công ty phần mềm làm gia công cho nớc ngoài cao hơn, năm 2001 đạt khoảng 13.000USD/ngời/năm tăng 18% so với 11.000USD năm 2001(1).Nghĩa là ở đây đã có sự tăng trởng thị trờng phần mềm Việt Nam. Phần mềm do công ty phần mềm Việt Nam làm toàn bộ hay từng phần đã dần đợc khẳng định.

Theo nhận định của ông Rajiv Nair Chủ tịch Microsoft khu vực Châu á

trong chuyến viếng thăm Việt Nam vừa qua, khi trao đổi kinh nghiệm làm phần mềm của ấn Độ với các doanh nghiệp Việt Nam (và cũng là ý kiến của nhiều doanh nghiệp), thị trờng nội địa là "thớc đo" kiểm tra năng lực, "lò luyện thép" tốt nhất cho các doanh nghiệp phần mềm trớc1 khi xuất hành ra thị trờng quốc tế. Ngợc lại, khi doanh nghiệp phần mềm

đã nhận và hoàn thành tốt các hợp đồng của nớc ngoài thì đó chính là hình ảnh quảng cáo thơng hiệu tốt nhất ở thị trờng nội địa. Điều này đợc khẳng định vào cuối năm 2000, các dự án phát triển công nghệ thông tin trong nớc đã bắt đầu có triển vọng cho các doanh nghiệp nội địa với trị giá cả triệu USD/dự án. Do vậy trong định hớng của nhiều công ty trong năm 2001 thì 75% trong kế hoạch của họ là nhằm đến thị trờng nội địa.

Về thị trờng nội địa của các doanh nghiệp phần mềm là nh vậy còn thực trạng xuất khẩu phần mềm của Việt Nam thì ra sao?1

Theo thống kê sơ bộ, kim ngạch xuất khẩu phần mềm của cả nớc trong năm 1997 đạt 2,5 triệu USD; năm 1998 đạt 4 triệu và năm 1997 đạt 7 triệu. Năm 2000, doanh số tăng từ thị trờng phần mềm Việt Nam đạt con số 45 triệu USD trong đó tỷ lệ xuất khẩu chiếm khoảng 40%.(1)

Có thể nói trong giai đoạn 1996 - 2000, thị trờng CNTT tăng trởng khá tốt, với tốc độ trung bình tăng khoảng 20 - 25%/năm và có phát triển nhảy vọt vào năm 2000 (28%). Sang năm 2001 tổng thị trờng CNTT ớc tính 340 triệu USD (chỉ tăng13%), trong đó phần cứng 280 triệu, còn phần mềm và dịch vụ mới chỉ đạt 60 triệu USD. Trong nửa đầu năm 2002 CNTT Việt Nam nhất là công nghệ phần mềm hầu nh không có gì đặc sắc. Trên thực tế tốc độ tăng trởng của CNTT đang có dấu hiệu chững lại trong năm 2002.(2)

Với tốc độ tăng trởng nh hiện nay con số 500 triệu USD mục tiêu cho doanh thu xuất khẩu phần mềm năm 2005 của "Dự thảo kế hoạch tổng thể phát triển CNTT" đợc coi là "Quá sức" đối với ngành công nghiệp phần mềm còn đang gặp nhiều khó khăn hiện nay. Sau nhiều ý kiến của các chuyên gia, mục tiêu này đã đợc điều chỉnh ở mức độ khiêm tốn hơn: đến năm 2005, tổng sản lợng phần mềm đạt 500 triệu USD trong đó xuất khẩu khoảng 200 triệu USD.(3)

Nhìn vào cơ cấu doanh thu các sản phẩm CNTT, nếu nói trong năm 1998 chẳng hạn, tổng doanh thu CNTT là 500 triệu thì trong đó giá trị phần

1,2,3. Tổng hợp từ nhiều nguồn: "IT Report 2002" - Hội Tin Học TP. HCM, Tạp chí PC World 2001, Tap chí Tin Học và Đời Sống 5/2002. chí Tin Học và Đời Sống 5/2002.

mềm chỉ chiếm khoảng 5%, và là một điều bất hợp lý bởi con đờng cho một quốc gia không có tiềm lực đủ mạnh để sản xuất phần cứng nh chúng ta chỉ có một cách là đa phần mềm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chứ không phải vẻn vẹn chỉ có dăm phần trăm nh vậy.

Cũng phải nói rằng, trong thời gian qua các công ty Tin học tham gia xuất khẩu phần mềm gia tăng đáng kể và cho ra đời nhiều sản phẩm phần mềm có chất lợng, trong đó có sản phẩm đợc ngời sử dụng đánh giá cao nh phần mềm kinh tế của Công ty FAST, Từ điển Lạc Việt của công ty Lạc Việt, phần mềm VASC Y2K của Trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng (VASC)…

Hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp tin học trong nớc là giới thiệu và bán sản phẩm cho công ty nớc ngoài, gia công và Việt hoá những sản phẩm nớc ngoài, gia công từng phần do những công ty tin học nớc ngoài, đa ra những chơng trình giải trí, những ứng dụng đơn giản. Doanh thu của những đơn vị này đạt 20-39 tỷ đồng/năm. Số đơn vị đạt doanh thu 50-60 tỷ đồng rất ít.

FPT- đơn vị tiên phong trong hớng xuất khẩu - cùng với công ty Lạc Việt đã đạt huy chơng vàng phần mềm doanh số cao (trên 5 tỷ VND), năm 2002(1). Thực tế tên sản phẩm phần mềm của FPT đã ra ngoài thế giới từ năm 1995, khi phần mềm SIBA đợc ứng dụng trong hai chi nhánh Public Bank ở Lào và Campuchia. Một số phần mềm kế toán và Ngân hàng khác cũng đợc ứng dụng nhiều trong các ngân hàng nớc ngoài và liên doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc FPT với doanh thu xuất khẩu phần mềm năm 2002 đạt 1,7 triệu USD là doanh nghiệp duy nhất đạt huy chơng vàng đơn vị phần mềm doanh thu xuất khẩu cao (trên 350.000USD trên tổng số 613 doanh nghiệp phần mềm có đăng ký sản xuất và kinh doanh phần mềm tính đến cuối tháng 6/2002) ở Hà Nội và 1310 ở Thành phố HCM đã phản ánh thực tế là công

nghiệp công nghệ phần mềm Việt Nam cha thực sự nhập cuộc vào cuộc chơi trên sàn quốc tế.

Bên cạnh đó, trong số các hãng tin học hàng đầu thế giới đã tham gia vào thị trờng phần mềm Việt Nam, hiện chỉ có Oracle là hãng đầu t thành lập công ty 100% vốn nớc ngoài chuyên sản xuất phần mềm. Các hãng nh IBM, Compaq mới chỉ tập trung cung cấp các sản phẩm sẵn có chứ … 1cha chú ý đến phát triển sản phẩm mới và điều này là nguyên nhân cản trở quá trình chuyển giao công nghệ sản xuất phần mềm theo tiêu chuẩn toàn cầu và Việt Nam. Các công ty này nhận định rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cha hội đủ các kỹ năng phát triển công nghệ phần mềm. Ngoài kỹ năng lập trình mà doanh nghiệp Việt Nam có ít nhiều kinh nghiệm thì kỹ năng phân tích hệ thống, phân tích thị trờng, xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn quá yếu. Chính nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng thừa nhận rằng tới nay hoạt động xúc tiến đầu t, chuyển giao công nghệ cho công nghiệp phần mềm trong nớc là hầu nh cha có gì và mang tính tự phát. Nh vậy, với hiện trạng này, ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam rất khó tiếp cận với thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w